THAM LUẬN ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VÊ TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI, KHU VỰC SAU KHỦNG HOẢNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.17 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình hình kinh tế thế giới và khu vực Châu Á sau khủng khoảng nợ công đến nay 1. Tình hình kinh tế của các nước sau khủng khoảng Khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt đầu từ Hoa Kỳ năm 2008 và lan ra Châu Âu, đã để lại những hậu quả nặng nề trong cán cân tài khoá của nhiều quốc gia, với việc thực hiện các gói kích thích kinh tế khổng lồ. Theo báo cáo của Bộ Ngoại giao tháng 3 năm 2010, ngay khi các gói kích thích kinh tế đang được thu hẹp dần,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THAM LUẬN ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VÊ TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI, KHU VỰC SAU KHỦNG HOẢNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM THAM LUẬN ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VÊ TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI, KHU VỰC SAU KHỦNG HOẢNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM Lê Văn Được Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Bộ Công thương I. Tình hình kinh tế thế giới và khu vực Châu Á sau khủng khoảng nợcông đến nay 1. Tình hình kinh tế của các nước sau khủng khoảng Khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt đầu từ Hoa Kỳ năm 2008 và lan ra ChâuÂu, đã để lại những hậu quả nặng nề trong cán cân tài khoá của nhiều quốc gia, vớiviệc thực hiện các gói kích thích kinh tế khổng lồ. Theo báo cáo của Bộ Ngoại giaotháng 3 năm 2010, ngay khi các gói kích thích kinh tế đang được thu hẹp dần, tỉ lệnợ công dự kiến cũng chiếm đến 110 % GDP vào cuối năm 2014, cao hơn nhiều sovới mức 70% của năm 2007. Giải quyết thách thức về nợ công là một chính sáchưu tiên trong ngắn hạn, để ổn định niềm tin của dân chúng vào sự phục hồi kinh tế1. Ngày 01 tháng 01 năm 2001, Hy Lạp trở thành thành viên thứ 12 của Liênminh Châu Âu (EU), sau khi đã nỗ lực giảm mạnh lạm phát và lãi suất, để bắt đầusử dụng đồng euro. Tuy nhiên, sau lễ hội Olympics năm 2004, Hy Lạp đã phảithực hiện rất nhiều chính sách thắt lưng buộc bụng và tăng thuế, để đáp ứng yêucầu của các nước khu vực đồng euro là thâm hụt ngân sách dưới 3% GDP. Kết quả,thâm hụt ngân sách năm 2009 của Hy lạp là 12,7% GDP, tỉ lệ nợ công lên đến120% GDP, nên Hy Lạp đã phải cầu cứu EU, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) giúp đỡ.Ngày 9 tháng 5 năm 2010, IMF đã chấp thuận cho Hy Lạp vay 30 tỉ euro trong 3năm, trong gói cứu trợ trị giá 110 tỉ euro (tương đương 145 tỉ đôla) của IMF và EU. Cùng với Hy Lạp, Chính phủ các nước Đức, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha,Ai Len cũng đã đưa ra những kế hoạch thắt chặt ngân sách, nhằm đưa thâm hụtngân sách về mức dưới 3% GDP, như quy định trong Hiệp ước Maastricht. Một kếhoạch khẩn cấp trị giá 750 tỉ euro, tương ứng với 1.000 tỉ USD (trong đó 440 tỉeuro của các nước EU, 60 tỉ euro từ công cụ nợ châu Âu, 250 tỉ euro của IMF) đãđược đưa ra, để hỗ trợ thị trường tài chính và vực dậy đồng euro bị tụt giá do ảnhhưởng từ khủng hoảng nợ Hy Lạp.1 John Lipsky, Phó giám đốc điều hành thứ nhất của IMF Đầu tháng 3/2010, Bộ trưởng Tài chính Đức Schauble chính thức đề xuấtviệc thành lập Quỹ Tiền Tệ Châu Âu (EMF), với mô hình tương tự như IMF, nhằmhỗ trợ các nước thành viên EU xử lý khủng hoảng nợ và thanh toán. Tuy nhiên, ýtưởng này đã gặp phải nhiều phản ứng trái chiều trong nội bộ EU. Có ý kiến chorằng, việc thành lập EMF là có lợi cho Châu Âu, tránh phụ thuộc vào IMF; ý kiếnkhác lo ngại sẽ tạo sự cạnh tranh không cần thiết, giữa các thể chế tiền tệ trên thếgiới. Tuy được Đức và Pháp là trụ cột EU ủng hộ, song việc triển khai ý tưởngEMF sẽ gặp không ít trở ngại về chính trị, kinh tế và pháp lý như việc : cải tổ thểchế và bộ máy của EU, trước mắt là sửa đổi điều khoản không giải cứu trong Hiệpước Lisbon; hài hoà hoá chức năng của EMF với các thể chế tiền tệ khác; quy môđóng góp vốn của các nước… 2. Tình hình nợ nước ngoài và thâm hụt ngân sách Tổng số nợ nước ngoài của EU là khoảng 5,17 nghìn tỉ euro. Riêng nợ của Đứclà 1,2 nghìn tỉ euro, của Hy Lạp khoảng 300 tỉ euro. Tính đến cuối năm nay, Italia sẽphải trả lãi đến 267 tỉ euro, Tây Ban Nha phải trả 81 tỉ euro. Đối với các nước Ailen,Italia, Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha nhu cầu trả nợ đến năm 2013 khoảng 750tỉ euro. Theo cơ quan xếp hạng Quốc tế Standard and Poors dự đoán, riêng công nợ củaTây Ban Nha có thể sẽ vượt quá 110% doanh thu hoạt động vào năm 2012. Bảng 1 : Tình hình thâm hụt ngân sách và nợ công của một số nước Thâm hụt Nợ/GDP Nợ nuớc Nợ ngắn Tài khoản Quốc gia ngân sách 2010 ngoài (% hạn vãng lai 2010 2010 (%GDP) (%) tổng nợ) (%GDP) (%GDP) Hy Lạp -122 124.9 77.5 20.8 -10 Bồ Đào Nha -80 84.6 73.8 22.6 -9.9 Ireland -147 82.6 57.2 47.3 -1.7 Italy -53 116.7 49 5.7 -2.5 Tây Ban Nha -101 66.3 37 5.8 -6 Anh -129 80.3 22.1 3.3 -2 Mỹ -125 93.6 26.4 8.3 -2.6 Việt Nam 49 Nguồn : Quỹ tiền tệ quốc tế (2010) Không chỉ riêng khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), nợ công đang trởthành một vấn nạn với nhiều nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THAM LUẬN ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VÊ TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI, KHU VỰC SAU KHỦNG HOẢNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM THAM LUẬN ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VÊ TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI, KHU VỰC SAU KHỦNG HOẢNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM Lê Văn Được Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Bộ Công thương I. Tình hình kinh tế thế giới và khu vực Châu Á sau khủng khoảng nợcông đến nay 1. Tình hình kinh tế của các nước sau khủng khoảng Khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt đầu từ Hoa Kỳ năm 2008 và lan ra ChâuÂu, đã để lại những hậu quả nặng nề trong cán cân tài khoá của nhiều quốc gia, vớiviệc thực hiện các gói kích thích kinh tế khổng lồ. Theo báo cáo của Bộ Ngoại giaotháng 3 năm 2010, ngay khi các gói kích thích kinh tế đang được thu hẹp dần, tỉ lệnợ công dự kiến cũng chiếm đến 110 % GDP vào cuối năm 2014, cao hơn nhiều sovới mức 70% của năm 2007. Giải quyết thách thức về nợ công là một chính sáchưu tiên trong ngắn hạn, để ổn định niềm tin của dân chúng vào sự phục hồi kinh tế1. Ngày 01 tháng 01 năm 2001, Hy Lạp trở thành thành viên thứ 12 của Liênminh Châu Âu (EU), sau khi đã nỗ lực giảm mạnh lạm phát và lãi suất, để bắt đầusử dụng đồng euro. Tuy nhiên, sau lễ hội Olympics năm 2004, Hy Lạp đã phảithực hiện rất nhiều chính sách thắt lưng buộc bụng và tăng thuế, để đáp ứng yêucầu của các nước khu vực đồng euro là thâm hụt ngân sách dưới 3% GDP. Kết quả,thâm hụt ngân sách năm 2009 của Hy lạp là 12,7% GDP, tỉ lệ nợ công lên đến120% GDP, nên Hy Lạp đã phải cầu cứu EU, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) giúp đỡ.Ngày 9 tháng 5 năm 2010, IMF đã chấp thuận cho Hy Lạp vay 30 tỉ euro trong 3năm, trong gói cứu trợ trị giá 110 tỉ euro (tương đương 145 tỉ đôla) của IMF và EU. Cùng với Hy Lạp, Chính phủ các nước Đức, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha,Ai Len cũng đã đưa ra những kế hoạch thắt chặt ngân sách, nhằm đưa thâm hụtngân sách về mức dưới 3% GDP, như quy định trong Hiệp ước Maastricht. Một kếhoạch khẩn cấp trị giá 750 tỉ euro, tương ứng với 1.000 tỉ USD (trong đó 440 tỉeuro của các nước EU, 60 tỉ euro từ công cụ nợ châu Âu, 250 tỉ euro của IMF) đãđược đưa ra, để hỗ trợ thị trường tài chính và vực dậy đồng euro bị tụt giá do ảnhhưởng từ khủng hoảng nợ Hy Lạp.1 John Lipsky, Phó giám đốc điều hành thứ nhất của IMF Đầu tháng 3/2010, Bộ trưởng Tài chính Đức Schauble chính thức đề xuấtviệc thành lập Quỹ Tiền Tệ Châu Âu (EMF), với mô hình tương tự như IMF, nhằmhỗ trợ các nước thành viên EU xử lý khủng hoảng nợ và thanh toán. Tuy nhiên, ýtưởng này đã gặp phải nhiều phản ứng trái chiều trong nội bộ EU. Có ý kiến chorằng, việc thành lập EMF là có lợi cho Châu Âu, tránh phụ thuộc vào IMF; ý kiếnkhác lo ngại sẽ tạo sự cạnh tranh không cần thiết, giữa các thể chế tiền tệ trên thếgiới. Tuy được Đức và Pháp là trụ cột EU ủng hộ, song việc triển khai ý tưởngEMF sẽ gặp không ít trở ngại về chính trị, kinh tế và pháp lý như việc : cải tổ thểchế và bộ máy của EU, trước mắt là sửa đổi điều khoản không giải cứu trong Hiệpước Lisbon; hài hoà hoá chức năng của EMF với các thể chế tiền tệ khác; quy môđóng góp vốn của các nước… 2. Tình hình nợ nước ngoài và thâm hụt ngân sách Tổng số nợ nước ngoài của EU là khoảng 5,17 nghìn tỉ euro. Riêng nợ của Đứclà 1,2 nghìn tỉ euro, của Hy Lạp khoảng 300 tỉ euro. Tính đến cuối năm nay, Italia sẽphải trả lãi đến 267 tỉ euro, Tây Ban Nha phải trả 81 tỉ euro. Đối với các nước Ailen,Italia, Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha nhu cầu trả nợ đến năm 2013 khoảng 750tỉ euro. Theo cơ quan xếp hạng Quốc tế Standard and Poors dự đoán, riêng công nợ củaTây Ban Nha có thể sẽ vượt quá 110% doanh thu hoạt động vào năm 2012. Bảng 1 : Tình hình thâm hụt ngân sách và nợ công của một số nước Thâm hụt Nợ/GDP Nợ nuớc Nợ ngắn Tài khoản Quốc gia ngân sách 2010 ngoài (% hạn vãng lai 2010 2010 (%GDP) (%) tổng nợ) (%GDP) (%GDP) Hy Lạp -122 124.9 77.5 20.8 -10 Bồ Đào Nha -80 84.6 73.8 22.6 -9.9 Ireland -147 82.6 57.2 47.3 -1.7 Italy -53 116.7 49 5.7 -2.5 Tây Ban Nha -101 66.3 37 5.8 -6 Anh -129 80.3 22.1 3.3 -2 Mỹ -125 93.6 26.4 8.3 -2.6 Việt Nam 49 Nguồn : Quỹ tiền tệ quốc tế (2010) Không chỉ riêng khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), nợ công đang trởthành một vấn nạn với nhiều nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng kinh tế chính sách nhà nước quản lý kinh tế kinh tế việt nam kinh tế thị trường nghiên cứu kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 264 0 0 -
38 trang 251 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 224 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 218 0 0