Thăm nàng Vương Chiêu Quân
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.73 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo tàng sáp về tình sử “Chiêu Quân cống Hồ”- “Có đi viếng mộ Vương Chiêu Quân không?” người bạn Mông Cổ hỏi. Ban đầu dự định không đi, vì bản tính không thích cảnh nhang khói, buồn thiu. Nhưng rồi cũng bật dậy khỏi giường mà đi theo đoàn người thăm mộ người đàn bà nổi tiếng trong “tứ đại mỹ nhân” Trung Hoa xưa. Chiêu Quân cống Hồ không chỉ là một trong những điển tích nổi tiếng nhất Trung Hoa cổ đại, mà còn được biết đến trên sân khấu kịch nghệ, cải lương miền Nam trước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thăm nàng Vương Chiêu QuânThăm nàng Vương Chiêu Quân… Bảo tàng sáp về tình sử “Chiêu Quân cống Hồ”- “Có đi viếng mộ Vương Chiêu Quân không?” người bạn Mông Cổ hỏi. Banđầu dự định không đi, vì bản tính không thích cảnh nhang khói, buồn thiu.Nhưng rồi cũng bật dậy khỏi giường mà đi theo đoàn người thăm mộ ngườiđàn bà nổi tiếng trong “tứ đại mỹ nhân” Trung Hoa xưa.Chiêu Quân cống Hồ không chỉ là một trong những điển tích nổi tiếng nhất TrungHoa cổ đại, mà còn được biết đến trên sân khấu kịch nghệ, cải lương miền Namtrước ngày giải phóng. Chiêu Quân tên thật là Vương Tường, sinh ra tại tỉnh HồBắc, Trung Quốc. Nàng được tuyển vào làm cung phi của Hán Nguyên đế (năm 49trước tây lịch). Năm 33 TCN, thiền vu Hung Nô Hô Hàn Tà đến Trường An với ýđịnh lấy công chúa để tạo mối giao hoà giữa hai triều đình, nhưng thay vì gả côngchúa cho vua Hung Nô, Hán Nguyên đế lại ban cho thiền vu năm nàng cung nữ,một trong số này là nàng Vương Chiêu Quân. Với sắc đẹp được ví là “lạc nhạn”(đẹp đến mức chim sa), câu chuyện về nàng trở thành một đề tài sáng tác phổ biếncủa thi ca, nghệ thuật Trung Hoa cổ đại. Hình bóng của nàng Vương Chiêu Quânđi vào lịch sử Trung Quốc như một người đẹp hoà bình, góp phần mang lại yênbình trong 60 năm giữa nhà Hán và Hung Nô. Lịch sử Trung Hoa luôn nhắc đếnnàng như đệ nhị mỹ nhân trong “tứ đại mỹ nhân” mà nhan sắc của họ được ca ngợilà “trầm ngư” khi nói về nàng Tây Thi, “lạc nhạn” là nhan sắc của nàng VươngChiêu Quân, với nàng Điêu Thuyền là “bế nguyệt” và “tu hoa” là hình bóng củanàng Dương Quý Phi… Chuyện của nàng chỉ có vậy, có thể nói thi ca Trung Hoa luôn nhắc đến sắc đẹp của nàng Vương Chiêu Quân nhiều hơn là công trạng giữ gìn hoà bình của nàng trong 60 năm hữu hảo Hán – Nô, đó là chưa kể “tội” của nàng mà đời nay gọi là “loạn luân” khi Hô Hàn Tà mất, nàng đã lấy con vua làm chồng theo tục nối dây của người Hung Nô… Nằm ở ngoại ô thành phố Hoi Hot, thủ phủ khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc, khu lăng mộ của Vương Chiêu Quân to lớn đồ sộ hơn người ta tưởng. Ngoài bia mộ thờ linh hồn Vương Chiêu Quân nằm trên ngọn núi nhỏ còn có những khu vực như nhà bảo tàng phục dựng lại câu chuyện tìnhTượng nàng Vương Chiêu Quân bằng đá của nàng, ngôi dinh thự mà vua Hungtrắng trong khu lăng mộ Nô xây tặng nàng, nhà biểu diễn ca nhạc, hai bên quảng trường dẫn vàolăng mộ là những khối kiến trúc biểu tượng của nhà Hán và triều đại Hung Nôphục chế gần như nguyên bản… và không thể thiếu nhà bán đồ lưu niệm theođúng truyền thống thương mại của người Hoa.Vùng đất này được người Mông Cổ gọi là “thanh trủng” – nấm mồ xanh. Và cũnggiống như Thành Cát Tư Hãn, mộ của nàng chỉ là mộ gió, không có thi hài, đượcdựng lên để thờ linh hồn. Giữa quảng trường lăng mộ là hai bức tượng đá cao lớnthể hiện nàng sánh đôi cùng Hô Hàn Tà trên đôi ngựa Mông Cổ cao to, ngay cổngvào là bức tượng đá trắng đặc tả nét đẹp của nàng Vương Chiêu Quân. Cho dùnằm xa xôi ở vùng Nội Mông, nhưng hàng năm có đến hàng trăm ngàn lượt ngườiTrung Hoa và Mông Cổ tìm đến Hoi Hot chỉ để thắp cho nàng nén hương vàchiêm ngưỡng nhan sắc nàng…Ban đầu đã dự định không đi thăm mộ Chiêu Quân, nhưng đứng trước khu lăngmộ đồ sộ của nàng Vương Chiêu Quân mà muốn đi hết khuôn viên cũng phải mấttrọn một ngày. Tôi chợt chạnh lòng khi nhớ đến nàng Huyền Trân công chúa củanước Nam, chắc hẳn nhan sắc của nàng cũng không thể thua kém nàng VươngChiêu Quân khi chinh phục được trái tim của vua Chămpa – Chế Mân, khi vị vuahùng mạnh này đã có chánh thất là nàng Tapasi người Java trong cuộc chinh phạtNam Dương – Indonesia. Và công trạng của nàng thì khỏi phải bàn, to lớn gấpnhiều lần nàng Vương Chiêu Quân, cuộc hôn nhân của nàng đã mang về cho nướcNam châu Ô, châu Lý, một dãy đất dài từ bắc Quảng Trị đến đèo Hải Vân.Công lao của nàng Huyền Trân là thế, từ lâu, để tri ân công đức của công chúaHuyền Trân, dân nước Nam đã lập đền thờ nàng tại thôn Ngũ Tây, thành phố Huế.Nhưng do chiến tranh tàn phá, ngôi đền xưa đã không còn nữa. Mãi đến năm2006, khu vực này đã được đầu tư xây dựng thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thăm nàng Vương Chiêu QuânThăm nàng Vương Chiêu Quân… Bảo tàng sáp về tình sử “Chiêu Quân cống Hồ”- “Có đi viếng mộ Vương Chiêu Quân không?” người bạn Mông Cổ hỏi. Banđầu dự định không đi, vì bản tính không thích cảnh nhang khói, buồn thiu.Nhưng rồi cũng bật dậy khỏi giường mà đi theo đoàn người thăm mộ ngườiđàn bà nổi tiếng trong “tứ đại mỹ nhân” Trung Hoa xưa.Chiêu Quân cống Hồ không chỉ là một trong những điển tích nổi tiếng nhất TrungHoa cổ đại, mà còn được biết đến trên sân khấu kịch nghệ, cải lương miền Namtrước ngày giải phóng. Chiêu Quân tên thật là Vương Tường, sinh ra tại tỉnh HồBắc, Trung Quốc. Nàng được tuyển vào làm cung phi của Hán Nguyên đế (năm 49trước tây lịch). Năm 33 TCN, thiền vu Hung Nô Hô Hàn Tà đến Trường An với ýđịnh lấy công chúa để tạo mối giao hoà giữa hai triều đình, nhưng thay vì gả côngchúa cho vua Hung Nô, Hán Nguyên đế lại ban cho thiền vu năm nàng cung nữ,một trong số này là nàng Vương Chiêu Quân. Với sắc đẹp được ví là “lạc nhạn”(đẹp đến mức chim sa), câu chuyện về nàng trở thành một đề tài sáng tác phổ biếncủa thi ca, nghệ thuật Trung Hoa cổ đại. Hình bóng của nàng Vương Chiêu Quânđi vào lịch sử Trung Quốc như một người đẹp hoà bình, góp phần mang lại yênbình trong 60 năm giữa nhà Hán và Hung Nô. Lịch sử Trung Hoa luôn nhắc đếnnàng như đệ nhị mỹ nhân trong “tứ đại mỹ nhân” mà nhan sắc của họ được ca ngợilà “trầm ngư” khi nói về nàng Tây Thi, “lạc nhạn” là nhan sắc của nàng VươngChiêu Quân, với nàng Điêu Thuyền là “bế nguyệt” và “tu hoa” là hình bóng củanàng Dương Quý Phi… Chuyện của nàng chỉ có vậy, có thể nói thi ca Trung Hoa luôn nhắc đến sắc đẹp của nàng Vương Chiêu Quân nhiều hơn là công trạng giữ gìn hoà bình của nàng trong 60 năm hữu hảo Hán – Nô, đó là chưa kể “tội” của nàng mà đời nay gọi là “loạn luân” khi Hô Hàn Tà mất, nàng đã lấy con vua làm chồng theo tục nối dây của người Hung Nô… Nằm ở ngoại ô thành phố Hoi Hot, thủ phủ khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc, khu lăng mộ của Vương Chiêu Quân to lớn đồ sộ hơn người ta tưởng. Ngoài bia mộ thờ linh hồn Vương Chiêu Quân nằm trên ngọn núi nhỏ còn có những khu vực như nhà bảo tàng phục dựng lại câu chuyện tìnhTượng nàng Vương Chiêu Quân bằng đá của nàng, ngôi dinh thự mà vua Hungtrắng trong khu lăng mộ Nô xây tặng nàng, nhà biểu diễn ca nhạc, hai bên quảng trường dẫn vàolăng mộ là những khối kiến trúc biểu tượng của nhà Hán và triều đại Hung Nôphục chế gần như nguyên bản… và không thể thiếu nhà bán đồ lưu niệm theođúng truyền thống thương mại của người Hoa.Vùng đất này được người Mông Cổ gọi là “thanh trủng” – nấm mồ xanh. Và cũnggiống như Thành Cát Tư Hãn, mộ của nàng chỉ là mộ gió, không có thi hài, đượcdựng lên để thờ linh hồn. Giữa quảng trường lăng mộ là hai bức tượng đá cao lớnthể hiện nàng sánh đôi cùng Hô Hàn Tà trên đôi ngựa Mông Cổ cao to, ngay cổngvào là bức tượng đá trắng đặc tả nét đẹp của nàng Vương Chiêu Quân. Cho dùnằm xa xôi ở vùng Nội Mông, nhưng hàng năm có đến hàng trăm ngàn lượt ngườiTrung Hoa và Mông Cổ tìm đến Hoi Hot chỉ để thắp cho nàng nén hương vàchiêm ngưỡng nhan sắc nàng…Ban đầu đã dự định không đi thăm mộ Chiêu Quân, nhưng đứng trước khu lăngmộ đồ sộ của nàng Vương Chiêu Quân mà muốn đi hết khuôn viên cũng phải mấttrọn một ngày. Tôi chợt chạnh lòng khi nhớ đến nàng Huyền Trân công chúa củanước Nam, chắc hẳn nhan sắc của nàng cũng không thể thua kém nàng VươngChiêu Quân khi chinh phục được trái tim của vua Chămpa – Chế Mân, khi vị vuahùng mạnh này đã có chánh thất là nàng Tapasi người Java trong cuộc chinh phạtNam Dương – Indonesia. Và công trạng của nàng thì khỏi phải bàn, to lớn gấpnhiều lần nàng Vương Chiêu Quân, cuộc hôn nhân của nàng đã mang về cho nướcNam châu Ô, châu Lý, một dãy đất dài từ bắc Quảng Trị đến đèo Hải Vân.Công lao của nàng Huyền Trân là thế, từ lâu, để tri ân công đức của công chúaHuyền Trân, dân nước Nam đã lập đền thờ nàng tại thôn Ngũ Tây, thành phố Huế.Nhưng do chiến tranh tàn phá, ngôi đền xưa đã không còn nữa. Mãi đến năm2006, khu vực này đã được đầu tư xây dựng thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch TRUNG QUỐC điểm du lịch độc đáo địa điểm du lịch các danh lam thắm cảnh du lịch đó đây cảnh đẹp du lịch.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 45 0 0
-
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 35 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
Nhật Bản những ốc đảo bình yên
6 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Những ngôi nhà tổ chim 'đẹp tuyệt vời' ở Nhật
13 trang 29 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
10 trang 28 0 0
-
3 trang 27 0 0
-
Đến Lộc An ngủ đêm, nghe gió biển
5 trang 27 0 0 -
Hà Nội mùa chim chào mào làm tổ
9 trang 27 0 0 -
Du ngoạn cùng 'Niềm tự hào châu Phi'
9 trang 27 0 0 -
8 trang 26 0 0
-
Panama – Điểm du lịch sinh thái hấp dẫn
3 trang 26 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
Những danh thắng đẹp nhất nước Úc
6 trang 23 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
Giáo trình: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch chuyên ngành
72 trang 22 1 0 -
Dinh Thầy Thím - huyền thoại giữa đời thường
6 trang 22 0 0 -
Thưởng ngoạn cảnh đẹp trên sông Amazon
9 trang 22 0 0