Tham nhũng là rào cản mọi sự phát triển kinh tế đất nước ?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.06 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu Tham nhũng là rào cản mọi sự phát triển kinh tế đất nước? giúp các bạn thấy được hậu quả nghiêm trọng của tham nhũng gây ra. Từ đó, rút ra những bài học kinh nghiệm và biện pháp khắc phục cho đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tham nhũng là rào cản mọi sự phát triển kinh tế đất nước ?Tham nhũng là rào cản mọi sự phát triểnkinh tế đất nước ?Tiền lại đẻ ra tiền, liệu có đồng cảnh và đồng ngữ với Có tiền mua tiêncũng được hay Dùng tiền để mua quyền và dùng quyền để kiếm lại tiềnnhiều hơn?Thực tế Tham nhũng xuất phát từ nghĩa cái nghĩa của Quyền và Tiền!Dùng tiền để mua quyền và lại vì tiền mà dùng quyền để kiếm tiền chỉ cóđiều đồng tiền nén bạc ấy nó từ đâu mà có vì trong thực tế phát triển củakinh tế xã hội dù ở điều kiện nào nếu kiếm tiền chân chính là phải có điềukiện cần và đủ năng lực,tài năng và trí tuệ, ở nền kinh tế thị trường thì quyluật kinh doanh tiền đẻ ra tiền khi và chỉ khi đồng tiền đưa vào kinh doanh làđồng tiền sạch và giá trị đúng của sản phẩm là tập hợp các chi phí và nhữngtinh túy của sức lao động đem lại chất lượng và giá thành của nó. khi giá trịcủa hàng hóa sản phẩm ngày một phát triển thì nền kinh tế xã hội ấy cũngtiến theo chiều thuận của thời gian. Còn nếu đồng tiềnkhông sạch mà cóđược do những vi phạm các kiểu mà có rồi từ đó lại đẻ thêm những đồngtiềnkhông sạch khác đó chính là quy trình kiếm tiền của một vòng luẩnquẩn nói tóm lại dư luận cho một định nghĩa chung có tiền do tham vànhũng nhiễu hay là tham nhũng chắc chắn sẽ là rào cản mọi sự phát triểnnền kinh tế của một quốc gia,vùng,tỉnh... và mọi nơi nếu lợi ích dựa trên mốiquan hệ là tham nhũng sẽ cản trở quá trình cải cách và phát triển đất nước.Khi nghiên cứu về động lực thúc đẩy cải cách kinh tế tại các tỉnh ở ViệtNam. Báo cáo được công bố hôm 5.7 tại Hà Nội đã nhận định tham nhũng làrào cản quá trình cải cách và phát triển kinh tế từ địa phương đến trung ươngvà lan tỏa cả quốc gia , Nội dung báo cáo quan trọng này dựa trên kết quảnghiên cứu tại bốn tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng và đồng bằngsông Cửu Long là Bắc Ninh, Hưng Yên, Đồng Tháp, Cà Mau, do việnNghiên cứu Phát triển(IDS) của đại học Sussex, Vương quốc Anh và phòngThương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện.Nhóm nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, cả hai trường hợp thành công cho thấyảnh hưởng của phong cách lãnh đạo năng động, có trình độ và ổn định củachính quyền tỉnh. Thiếu những yếu tố này, những cố gắng vận động củahành lang của khối DN tư nhân cũng sẽ chỉ dừng ở việc phục vụ lợi ích cá 1nhân và không được chuyển biến thành những cải cách sâu rộng hơn. Nhưvậy “Rõ ràng là sự kết hợp của một khu vực tư nhân có năng lực được tổchức tốt và một bộ máy lãnh đạo địa phương năng động sẽ làm gia tăng sựthành công”.Mặt khác quá trình phân cấp hay cải cách hành chính đã diễn ra thành công,nhưng cũng gây ra không ít vấn đề cho địa phương sau đó. Các vấn đề đượcđề cập nhiều nhất là sự lãng phí đầu tư công, đặc biệt là xây dựng quá nhiềusân bay, bến cảng, khu công nghiệp tại các địa phương. Các tỉnh đua nhauxây dựng cơ sở hạ tầng đắt tiền nhằm khẳng định uy tín với nhà đầu tưnhưng lại nhận được kết quả ngược lại: cơ sở hạ tầng không được sử dụnghết công suất.“Chúng tôi nhận được nhiều câu trả lời có nội dung: Nhờ cóquá trình phân cấp, giờ đây bộ mặt nông nghiệp của Việt Nam có “14 lỗ” vớihàm ý các cánh đồng lúa bị phá hủy để chuyển hóa thành sân golf”...và rấtnhiều dự án vô lý khác không phù hợp với vùng, miền và địa lý khí hậu hayđiều kiến phát triển...Hay giới nghiên cứu kinh tế đã nhận định là phát triển kinh tế mũi nhọnnhư quả mít vì tình trạng đầu tư lãng phí dàn trải và chỗ nào cũng nhọn vínhư ở Đồng Tháp: ngành công nghiệp mũi nhọn của Đồng Tháp những nămgần đây là công nghiệp chế biến thủy sản và thức ăn gia súc do vậy trên địabản tỉnh, hiện có tới 42 dự án đầu tư với công suất 280.000 tấn/năm, tổngvốn đầu tư 5.100 tỷ đồng, nhưng chỉ hoạt động 50% công suất do nhiềunguyên nhân như thiếu nguyên liệu đầu vào, thị trường xuất khẩu…, nhưvậy đã lãng phí của cải xã hội gần 2.600 tỷ đồng.Về động lực cải cách có nhiều yếu tố, nhưng quyết định là từ lãnh đạo, chínhquyền, cơ quan quản lý. “Cải cách đâu phải người dân quyết định được.Nhưng động lực để thúc đẩy phát triển lại chính là từ người dân, từ DN, màở đây chúng ta nhấn mạnh là DN tư nhân”.Có thể nhận định Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao hàng chục năm nay vàcác tỉnh hiện cũng ráo riết cho mục tiêu tăng trưởng, nhưng sự tăng trưởngấy có bền vững không? thực sự là sự tăng trưởng ảo Vì nếu phân cấp quảnlý mà bản thân nó là phân chia quyền lực và trách nhiệm, nhưng nếu traohết cho địa phương là không đúng, mà là việc hiện đúng chức năng đượcphân cấp, bảo đảm năng lực giải trình của cả trung ương và địa phương.“Tuy nhiên, nội dung này trong báo cáo còn mờ nhạt. Báo cáo cũng nói rằngphân cấp cho địa phương tạo ra lãng phí, nhưng ở trung ương còn lãng phíhơn nhiều,mà trường hợp Vinashin, Vinalines là điển hình”,Hay sự phân cấp 2này chính là cái bẫy để thực hiện mối quan hệ giữa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tham nhũng là rào cản mọi sự phát triển kinh tế đất nước ?Tham nhũng là rào cản mọi sự phát triểnkinh tế đất nước ?Tiền lại đẻ ra tiền, liệu có đồng cảnh và đồng ngữ với Có tiền mua tiêncũng được hay Dùng tiền để mua quyền và dùng quyền để kiếm lại tiềnnhiều hơn?Thực tế Tham nhũng xuất phát từ nghĩa cái nghĩa của Quyền và Tiền!Dùng tiền để mua quyền và lại vì tiền mà dùng quyền để kiếm tiền chỉ cóđiều đồng tiền nén bạc ấy nó từ đâu mà có vì trong thực tế phát triển củakinh tế xã hội dù ở điều kiện nào nếu kiếm tiền chân chính là phải có điềukiện cần và đủ năng lực,tài năng và trí tuệ, ở nền kinh tế thị trường thì quyluật kinh doanh tiền đẻ ra tiền khi và chỉ khi đồng tiền đưa vào kinh doanh làđồng tiền sạch và giá trị đúng của sản phẩm là tập hợp các chi phí và nhữngtinh túy của sức lao động đem lại chất lượng và giá thành của nó. khi giá trịcủa hàng hóa sản phẩm ngày một phát triển thì nền kinh tế xã hội ấy cũngtiến theo chiều thuận của thời gian. Còn nếu đồng tiềnkhông sạch mà cóđược do những vi phạm các kiểu mà có rồi từ đó lại đẻ thêm những đồngtiềnkhông sạch khác đó chính là quy trình kiếm tiền của một vòng luẩnquẩn nói tóm lại dư luận cho một định nghĩa chung có tiền do tham vànhũng nhiễu hay là tham nhũng chắc chắn sẽ là rào cản mọi sự phát triểnnền kinh tế của một quốc gia,vùng,tỉnh... và mọi nơi nếu lợi ích dựa trên mốiquan hệ là tham nhũng sẽ cản trở quá trình cải cách và phát triển đất nước.Khi nghiên cứu về động lực thúc đẩy cải cách kinh tế tại các tỉnh ở ViệtNam. Báo cáo được công bố hôm 5.7 tại Hà Nội đã nhận định tham nhũng làrào cản quá trình cải cách và phát triển kinh tế từ địa phương đến trung ươngvà lan tỏa cả quốc gia , Nội dung báo cáo quan trọng này dựa trên kết quảnghiên cứu tại bốn tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng và đồng bằngsông Cửu Long là Bắc Ninh, Hưng Yên, Đồng Tháp, Cà Mau, do việnNghiên cứu Phát triển(IDS) của đại học Sussex, Vương quốc Anh và phòngThương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện.Nhóm nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, cả hai trường hợp thành công cho thấyảnh hưởng của phong cách lãnh đạo năng động, có trình độ và ổn định củachính quyền tỉnh. Thiếu những yếu tố này, những cố gắng vận động củahành lang của khối DN tư nhân cũng sẽ chỉ dừng ở việc phục vụ lợi ích cá 1nhân và không được chuyển biến thành những cải cách sâu rộng hơn. Nhưvậy “Rõ ràng là sự kết hợp của một khu vực tư nhân có năng lực được tổchức tốt và một bộ máy lãnh đạo địa phương năng động sẽ làm gia tăng sựthành công”.Mặt khác quá trình phân cấp hay cải cách hành chính đã diễn ra thành công,nhưng cũng gây ra không ít vấn đề cho địa phương sau đó. Các vấn đề đượcđề cập nhiều nhất là sự lãng phí đầu tư công, đặc biệt là xây dựng quá nhiềusân bay, bến cảng, khu công nghiệp tại các địa phương. Các tỉnh đua nhauxây dựng cơ sở hạ tầng đắt tiền nhằm khẳng định uy tín với nhà đầu tưnhưng lại nhận được kết quả ngược lại: cơ sở hạ tầng không được sử dụnghết công suất.“Chúng tôi nhận được nhiều câu trả lời có nội dung: Nhờ cóquá trình phân cấp, giờ đây bộ mặt nông nghiệp của Việt Nam có “14 lỗ” vớihàm ý các cánh đồng lúa bị phá hủy để chuyển hóa thành sân golf”...và rấtnhiều dự án vô lý khác không phù hợp với vùng, miền và địa lý khí hậu hayđiều kiến phát triển...Hay giới nghiên cứu kinh tế đã nhận định là phát triển kinh tế mũi nhọnnhư quả mít vì tình trạng đầu tư lãng phí dàn trải và chỗ nào cũng nhọn vínhư ở Đồng Tháp: ngành công nghiệp mũi nhọn của Đồng Tháp những nămgần đây là công nghiệp chế biến thủy sản và thức ăn gia súc do vậy trên địabản tỉnh, hiện có tới 42 dự án đầu tư với công suất 280.000 tấn/năm, tổngvốn đầu tư 5.100 tỷ đồng, nhưng chỉ hoạt động 50% công suất do nhiềunguyên nhân như thiếu nguyên liệu đầu vào, thị trường xuất khẩu…, nhưvậy đã lãng phí của cải xã hội gần 2.600 tỷ đồng.Về động lực cải cách có nhiều yếu tố, nhưng quyết định là từ lãnh đạo, chínhquyền, cơ quan quản lý. “Cải cách đâu phải người dân quyết định được.Nhưng động lực để thúc đẩy phát triển lại chính là từ người dân, từ DN, màở đây chúng ta nhấn mạnh là DN tư nhân”.Có thể nhận định Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao hàng chục năm nay vàcác tỉnh hiện cũng ráo riết cho mục tiêu tăng trưởng, nhưng sự tăng trưởngấy có bền vững không? thực sự là sự tăng trưởng ảo Vì nếu phân cấp quảnlý mà bản thân nó là phân chia quyền lực và trách nhiệm, nhưng nếu traohết cho địa phương là không đúng, mà là việc hiện đúng chức năng đượcphân cấp, bảo đảm năng lực giải trình của cả trung ương và địa phương.“Tuy nhiên, nội dung này trong báo cáo còn mờ nhạt. Báo cáo cũng nói rằngphân cấp cho địa phương tạo ra lãng phí, nhưng ở trung ương còn lãng phíhơn nhiều,mà trường hợp Vinashin, Vinalines là điển hình”,Hay sự phân cấp 2này chính là cái bẫy để thực hiện mối quan hệ giữa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật chống tham nhũng Tác hại của tham nhũng Phòng chống tham nhũng Biện pháp chống tham nhũng Phân loại tham nhũng Thực tế về tham nhũngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
Những điều cần biết về công tác phòng chống tham nhũng: Phần 2
66 trang 225 0 0 -
Kiến thức về phòng, chống tham nhũng: Phần 2
204 trang 184 0 0 -
Nhận diện tham nhũng trong công tác các bộ
12 trang 120 0 0 -
85 trang 82 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 60 0 0 -
Giáo trình Pháp luật (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
81 trang 54 0 0 -
10 trang 49 0 0
-
Mẫu Đề cương báo cáo nội dung về công tác phòng, chống tham nhũng
3 trang 49 0 0 -
12 trang 46 0 0