Thẩm quyền tư vấn pháp lý của các cơ quan tài phán quốc tế và sự lựa chọn cho vấn đề đảo nhân tạo tại biển Đông
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thẩm quyền tư vấn pháp lý của các cơ quan tài phán quốc tế và sự lựa chọn cho vấn đề đảo nhân tạo tại biển Đông NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT THẨM QUYỀN TƯ VẤN PHÁP LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ VÀ SỰ LỰA CHỌN CHO VẤN ĐỀ ĐẢO NHÂN TẠO TẠI BIỂN ĐÔNG1 Phạm Ngọc Minh Trang* * ThS. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: đảo nhân tạo, biển Đông, Việc xây dựng đảo nhân tạo của các quốc gia tuy không mới trong thẩm quyền tư vấn pháp lý, toà án thực tiễn cũng như trong luật pháp quốc tế, nhưng các vấn đề pháp quốc tế lý xoay quanh hoạt động này vẫn còn nhiều điểm chưa rõ ràng trong hệ thống luật biển nói riêng và luật quốc tế nói chung. Bên Lịch sử bài viết: cạnh đó, việc Trung Quốc tiến hành xây dựng và trang bị các thiết Nhận bài : 06/02/2018 bị quân sự trên các đảo nhân tạo của mình tại biển Đông phát sinh Biên tập : 02/03/2018 thêm nhiều câu hỏi pháp lý cần phải làm rõ cho hành động này. Duyệt bài : 02/04/2018 Trước tình hình đó, cần cân nhắc việc vận dụng thẩm quyền tư vấn pháp lý của Toà án quốc tế, mà cụ thể ở đây là Toà án quốc tế về Luật biển (ITLOS), để giải quyết các vấn đề pháp lý liên quan đến các hoạt động xây dựng đảo nhân tạo. Article Infomation: Abstract Keywords: artificial islands; the South The development of artificial islands by the nations is not a new China Sea; legal advisory jurisdiction; event in practice as well as in the international laws, but the legal International Court of Justice rationale concerned to such activity are still vague and unclear Article History: in the law of the sea in particular and the international laws in general. In addition, China's construction of and installation of Received : 06 Feb. 2018 the military equipment on its artificial islands in the South China Edited : 02 Mar. 2018 Sea raises more legal questions that need to be clarified for such Approved : 02 Apr. 2018 action. Under this situation, it is needed to consider the use of the legal advisory jurisdiction of the International Court of Justice, namely the International Tribunal for the Law of the Sea (ITLOS), to deal with relevant legal issues to the construction activities of the artificial islands. 1. Khái quát về chức năng tư vấn pháp lý quốc tế đã xuất hiện từ sau chiến tranh thế giới của Toà án quốc tế thứ nhất và độ phổ biến của nó cũng tăng dần Chức năng tư vấn pháp lý của Toà án lên theo sự phát triển của luật pháp quốc tế. 1 Tác giả xin chân thành cảm ơn những đóng góp của các bạn sinh viên Nguyễn Đức Hải, Lê Ngọc Khánh Ngân và Chu Minh Phương của Khoa Quan hệ quốc tế trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Tp. HCM cho bài viết này. 16 Số 23(375) T12/2018 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT Chức năng này đã được Liên hiệp quốc of the Sea, ITLOS) cũng cho rằng, mình có (LHQ) xác định ngay từ lúc thành lập Toà thẩm quyền cho ý kiến tư vấn pháp lý3. án thường trực Công lý quốc tế (Permanent Chức năng tư vấn pháp lý của Toà án Court of International Justice, PCIJ). Điều quốc tế có thể được hiểu là việc Toà án đưa 14 Hiến chương LHQ cho phép Toà PCIJ ra các ý kiến và câu trả lời đối với các câu trả lời các tranh chấp hoặc các câu hỏi pháp hỏi pháp lý được đệ trình lên Tòa án và các lý được đệ trình lên trước Toà bởi Đại hội ý kiến tư vấn này của Toà án không mang đồng hoặc Hội đồng của tổ chức này2. Theo tính chất ràng buộc về mặt pháp lý4. Mặc thời gian, với sự phát triển của luật quốc tế dù không trực tiếp giải quyết các tranh chấp và thực tiễn hoạt động của các Toà án quốc quốc tế, nhưng trên thực tế, ý kiến tư vấn tế, chức năng này dần trở nên phổ biến. Ví vẫn có ý nghĩa trong việc gián tiếp hỗ trợ dụ, Điều 96 Hiến chương LHQ trao thẩm giải quyết tranh chấp quốc tế5. Bên cạnh đó, quyền tư vấn pháp lý cho Toà án Công lý ý kiến tư vấn còn có ưu điểm là ít tốn kém về quốc tế (International Court of Justice, ICJ), chi phí, thời gian và thủ tục. Thông thường, hay Toà án Công lý của Liên minh châu Âu thời gian tiêu tốn của các Toà án quốc tế (European Court of Justice, ECJ) được trao đối với các tranh chấp song phương giữa chức năng này thông qua Điều 218 Hiệp ước các quốc gia là từ 3 đến 4 năm, thậm chí có Lisbon. Đặc biệt, Công ước của LHQ về Luật trường hợp Toà án phải mất 9 năm để giải biển năm 1982 (United Nations Convention quyết tranh chấp này6. Đối với việc đưa ra on the Law of the Sea, UNCLOS) cho phép các ý kiến tư vấn pháp lý, các Toà án quốc Viện Giải quyết tranh chấp liên quan đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu lập pháp Bài viết về pháp luật Đảo nhân tạo Thẩm quyền tư vấn pháp lý Tòa án quốc tế Đảo nhân tạo tại biển ĐôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 208 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 174 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 172 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 170 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 163 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 158 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 155 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 131 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 131 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 123 0 0