Thang điểm ISS trong phân loại cấp cứu bệnh nhân chấn thương tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.31 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh nhân chấn thương theo thang điểm độ nặng tổn thương chấn thương (ISS – Injury Severity Score). Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang trên bệnh nhân chấn thương tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 9/2022 đến tháng 6/2023.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thang điểm ISS trong phân loại cấp cứu bệnh nhân chấn thương tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THANG ĐIỂM ISS TRONG PHÂN LOẠI CẤP CỨU BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Kim Duy Tùng1, Đào Xuân Thành1,2 và Hoàng Bùi Hải1,2, 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh nhân chấn thương theothang điểm độ nặng tổn thương chấn thương (ISS – Injury Severity Score). Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngangtrên bệnh nhân chấn thương tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 9/2022 đến tháng 6/2023.Nghiên cứu gồm 552 bệnh nhân, nhóm tuổi từ 16 - 60 chiếm 72,6%, nam 65%, nguyên nhân do tai nạn giao thông64,9%. Có 10,9% có sử dụng đồ uống có cồn trước đó, 51,1% được sơ cứu sau tai nạn, có mối liên quan đếnmức độ nặng theo phân tích hồi quy. Phương tiện đến viện chủ yếu là xe ô tô cá nhân, taxi 51,1%, xe cứu thương31%. Có 38 bệnh nhân có điểm ISS ≥ 16 trong đó 15 bệnh nhân đa chấn thương chiếm 2,7%, có 4 bệnh nhân tửvong đều nằm trong nhóm đa chấn thương 0,4%. Các trường hợp rối loạn đông máu, suy hô hấp, truyền máu cấpcứu đều thuộc điểm ISS > 16. Bảng điểm ISS có khả năng phân loại mức độ nặng của bệnh nhân chấn thương.Từ khóa: Chấn thương, phân loại, thang điểm ISS, khoa Cấp cứu, mức độ độ nặng.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương là một trong những nguyên phẫu và cho phép xác định một điểm số chấnnhân gây tử vong và tàn tật hàng đầu thế giới.1 thương ở bệnh nhân đa chấn thương vì thế đãNhững hậu quả do chấn thương đem lại vẫn được sử dụng rộng rãi trong đánh giá và tiênluôn là gánh nặng bệnh tật và tổn hại kinh tế lượng chấn thương. Thang điểm này sau nàycho cá nhân, gia đình và xã hội. Cấp cứu đúng đã được Baker S P sửa đổi và giải quyết nhữngcách tại hiện trường, vận chuyển nhanh chóng hạn chế vào năm 1974 thành bảng điểm đánhvà xử trí kịp thời, chính xác trong những giờ giá độ nặng chấn thương ISS (Injury Severityđầu sau tai nạn là những giải pháp rất quan Score), và đã được sử dụng rộng rãi trên lâmtrọng để giảm tỉ lệ biến chứng và tử vong do sàng.3-5 Điểm ISS đã trở thành phổ biến trongchấn thương. Để làm tốt công tác cấp cứu và đánh giá độ nặng chấn thương, đặc biệt đốiđiều trị, vấn đề cơ bản đặt ra là phải đánh giá với bệnh nhân đa chấn thương.6 Sau này bảngđúng độ nặng, tiên lượng sớm và chính xác điểm NISS (New ISS) được đưa ra nhằm khắcnhằm đưa ra các quyết định xử trí đúng đắn. phục hạn chế của bảng điểm ISS. Tuy nhiênNăm 1971, Hiệp hội An toàn giao thông của Mỹ nghiên cứu tiến cứu so sánh ISS và NISS trênđã công bố thang điểm chấn thương tóm tắt các bệnh nhân đa chấn thương tại viện QuânAIS (Abbreviated Injury Scale).2 Đây là thang y 103, Nguyễn Trường Giang cũng không nhậnđiểm đầu tiên mô tả đầy đủ các tổn thương giải thấy giá trị khác biệt đối với tiên lượng sống chết giữa ISS và NISS. Tương tự, nghiên cứuTác giả liên hệ: Hoàng Bùi Hải khác gần đây của Stephenson S.C.R cũng choTrường Đại học Y Hà Nội thấy ISS đánh giá độ nặng chấn thương chínhEmail: hoangbuihai@hmu.edu.vn xác hơn NISS. Khoa cấp cứu Bệnh viện Đại họcNgày nhận: 21/08/2023 Y Hà Nội là nơi tiếp nhận các bệnh nhân chấnNgày được chấp nhận: 10/09/2023 thương từ các khu vực dân cư xung quanh.TCNCYH 170 (9) - 2023 125TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCThái độ và quyết định xử trí cấp cứu các ca Phương pháp chọn mẫu:bệnh chấn thương cần dựa trên mức độ nặng Toàn bộ bệnh nhân đạt tiêu chuẩn chọn vàđược đánh giá bởi các thang điểm đã được tiêu chuẩn loại trừ được đưa vào nghiên cứu.nghiên cứu khẳng định giá trị, cụ thể là thang Phương pháp thu thập số liệu:điểm đánh giá độ nặng ISS. Hiện nay tại Bệnh Số liệu được thu thập sau khi bệnh nhânviện Đại học Y Hà Nội chưa có nghiên cứu áp nhập viện, qua hỏi bệnh trực tiếp từ bệnh nhân,dụng thang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thang điểm ISS trong phân loại cấp cứu bệnh nhân chấn thương tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THANG ĐIỂM ISS TRONG PHÂN LOẠI CẤP CỨU BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Kim Duy Tùng1, Đào Xuân Thành1,2 và Hoàng Bùi Hải1,2, 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh nhân chấn thương theothang điểm độ nặng tổn thương chấn thương (ISS – Injury Severity Score). Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngangtrên bệnh nhân chấn thương tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 9/2022 đến tháng 6/2023.Nghiên cứu gồm 552 bệnh nhân, nhóm tuổi từ 16 - 60 chiếm 72,6%, nam 65%, nguyên nhân do tai nạn giao thông64,9%. Có 10,9% có sử dụng đồ uống có cồn trước đó, 51,1% được sơ cứu sau tai nạn, có mối liên quan đếnmức độ nặng theo phân tích hồi quy. Phương tiện đến viện chủ yếu là xe ô tô cá nhân, taxi 51,1%, xe cứu thương31%. Có 38 bệnh nhân có điểm ISS ≥ 16 trong đó 15 bệnh nhân đa chấn thương chiếm 2,7%, có 4 bệnh nhân tửvong đều nằm trong nhóm đa chấn thương 0,4%. Các trường hợp rối loạn đông máu, suy hô hấp, truyền máu cấpcứu đều thuộc điểm ISS > 16. Bảng điểm ISS có khả năng phân loại mức độ nặng của bệnh nhân chấn thương.Từ khóa: Chấn thương, phân loại, thang điểm ISS, khoa Cấp cứu, mức độ độ nặng.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương là một trong những nguyên phẫu và cho phép xác định một điểm số chấnnhân gây tử vong và tàn tật hàng đầu thế giới.1 thương ở bệnh nhân đa chấn thương vì thế đãNhững hậu quả do chấn thương đem lại vẫn được sử dụng rộng rãi trong đánh giá và tiênluôn là gánh nặng bệnh tật và tổn hại kinh tế lượng chấn thương. Thang điểm này sau nàycho cá nhân, gia đình và xã hội. Cấp cứu đúng đã được Baker S P sửa đổi và giải quyết nhữngcách tại hiện trường, vận chuyển nhanh chóng hạn chế vào năm 1974 thành bảng điểm đánhvà xử trí kịp thời, chính xác trong những giờ giá độ nặng chấn thương ISS (Injury Severityđầu sau tai nạn là những giải pháp rất quan Score), và đã được sử dụng rộng rãi trên lâmtrọng để giảm tỉ lệ biến chứng và tử vong do sàng.3-5 Điểm ISS đã trở thành phổ biến trongchấn thương. Để làm tốt công tác cấp cứu và đánh giá độ nặng chấn thương, đặc biệt đốiđiều trị, vấn đề cơ bản đặt ra là phải đánh giá với bệnh nhân đa chấn thương.6 Sau này bảngđúng độ nặng, tiên lượng sớm và chính xác điểm NISS (New ISS) được đưa ra nhằm khắcnhằm đưa ra các quyết định xử trí đúng đắn. phục hạn chế của bảng điểm ISS. Tuy nhiênNăm 1971, Hiệp hội An toàn giao thông của Mỹ nghiên cứu tiến cứu so sánh ISS và NISS trênđã công bố thang điểm chấn thương tóm tắt các bệnh nhân đa chấn thương tại viện QuânAIS (Abbreviated Injury Scale).2 Đây là thang y 103, Nguyễn Trường Giang cũng không nhậnđiểm đầu tiên mô tả đầy đủ các tổn thương giải thấy giá trị khác biệt đối với tiên lượng sống chết giữa ISS và NISS. Tương tự, nghiên cứuTác giả liên hệ: Hoàng Bùi Hải khác gần đây của Stephenson S.C.R cũng choTrường Đại học Y Hà Nội thấy ISS đánh giá độ nặng chấn thương chínhEmail: hoangbuihai@hmu.edu.vn xác hơn NISS. Khoa cấp cứu Bệnh viện Đại họcNgày nhận: 21/08/2023 Y Hà Nội là nơi tiếp nhận các bệnh nhân chấnNgày được chấp nhận: 10/09/2023 thương từ các khu vực dân cư xung quanh.TCNCYH 170 (9) - 2023 125TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCThái độ và quyết định xử trí cấp cứu các ca Phương pháp chọn mẫu:bệnh chấn thương cần dựa trên mức độ nặng Toàn bộ bệnh nhân đạt tiêu chuẩn chọn vàđược đánh giá bởi các thang điểm đã được tiêu chuẩn loại trừ được đưa vào nghiên cứu.nghiên cứu khẳng định giá trị, cụ thể là thang Phương pháp thu thập số liệu:điểm đánh giá độ nặng ISS. Hiện nay tại Bệnh Số liệu được thu thập sau khi bệnh nhânviện Đại học Y Hà Nội chưa có nghiên cứu áp nhập viện, qua hỏi bệnh trực tiếp từ bệnh nhân,dụng thang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Thang điểm ISS Phân loại cấp cứu bệnh nhân chấn thương Đa chấn thương Điều trị thương tích do tai nạn giao thôngTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0