![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thành công về hợp tác quốc tế trong KH&CN giữa Việt Nam và UNESCO
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 655.12 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thành công về hợp tác quốc tế trong KH&CN giữa Việt Nam và UNESCO" nhằm hướng tới sự cân bằng giữa bảo tồn và phát triển; nhấn mạnh sẽ thúc đẩy các quốc gia thành viên UNESCO chia sẻ các thành tựu khoa học giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển, cũng như khẳng định sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, khoa học và thông tin-truyền thông. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành công về hợp tác quốc tế trong KH&CN giữa Việt Nam và UNESCO khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo thành công về hợp tác quốc tế trong KH&CN giữa Việt Nam và UNESCO Trịnh Quỳnh Trang Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Khoa học và Công nghệ Trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa, mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp thúc đẩy chuyển giao khoa học và công nghệ (KH&CN), tận dụng cơ hội để phát triển đất nước. Trung tâm Vật lý Quốc tế (ICP) và Trung tâm Quốc tế Đào tạo và Nghiên cứu Toán học (ICRTM) ra đời dưới sự bảo trợ của UNESCO là một dấu mốc khẳng định vị thế của Việt Nam trên bản đồ khoa học thế giới, giúp Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng hơn. Đồng thời, đây cũng là thành quả minh chứng cho những nỗ lực và thành công của công tác quản lý nhà nước về hợp tác quốc tế trong KH&CN. Việt Nam - UNESCO: mối quan hệ lâu Năm 1977, Chính phủ Việt Đối với lĩnh vực KH&CN, 2 bên dài, bền chặt Nam thành lập Uỷ ban quốc gia hợp tác để thúc đẩy cơ hội tiếp UNESCO của Việt Nam, đặt dưới cận kiến thức, phương pháp cũng UNESCO có 195 quốc gia sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Ngoại như thành quả khoa học nhằm thành viên và 9 quan sát viên, giao, để đảm nhiệm việc thực hiện phục vụ mục tiêu phát triển. Nhiều hoạt động dựa trên sự tôn trọng các nghĩa vụ, quyền hạn thành chương trình được triển khai như các giá trị chung nhằm tạo điều viên UNESCO của Việt Nam và đẩy mạnh vai trò của các khu dự kiện thúc đẩy đối thoại giữa các thực hiện chính sách đối ngoại trữ sinh quyển trong việc bảo đảm dân tộc, các nền văn minh, văn của Nhà nước ta trong UNESCO. kinh tế và an ninh ở Việt Nam; nâng hóa. Nhiệm vụ của UNESCO là Uỷ ban có nhiệm vụ nghiên cứu và cao nhận thức về biến đổi khí hậu; đóng góp vào việc xây dựng hòa trình lên Thủ tướng Chính phủ các hỗ trợ cộng đồng tự chủ, sẵn sàng bình, xóa nghèo, phát triển bền vấn đề về phương hướng, chính ứng phó với thiên tai; đẩy mạnh vững và đối thoại liên văn hóa sách, chương trình và kế hoạch giáo dục, KH&CN làm nền tảng thông qua giáo dục, khoa học, văn hoạt động của Việt Nam đối với cơ bản cho phát triển bền vững; hóa, thông tin liên lạc và thông UNESCO cũng như phối hợp và tăng cường và củng cố các hoạt tin. Hiện nay, UNESCO đang tập điều hoà hoạt động của các ngành động giới thiệu thành tựu KH&CN; trung vào những ưu tiên toàn cầu: có liên quan tới UNESCO. Từ năm nâng cao nhận thức, năng lực và châu Phi và bình đẳng giới, cùng 1978, Việt Nam đã cử Phái đoàn xúc tiến du lịch địa chất đối với các một số mục tiêu tổng thể như: đại diện thường trực bên cạnh Tổ công viên địa chất và cung cấp nâng cao chất lượng giáo dục cho chức UNESCO tại Paris và từ năm hỗ trợ kỹ thuật… Những chương tất cả mọi người và học tập suốt 1982 cử cấp đại sứ làm Trưởng trình trên đã và đang đóng góp đời; huy động các kiến thức khoa Phái đoàn. vào chiến lược phát triển tri thức học và chính sách cho phát triển của đất nước, góp phần nâng bền vững; giải quyết những thách Kể từ khi gia nhập UNESCO, cao hiệu quả và sức cạnh tranh thức về đạo đức và xã hội đang Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ của nền kinh tế quốc gia trong bối nổi lên; thúc đẩy đa dạng văn hóa, và giúp đỡ quý báu của UNESCO cảnh hội nhập mạnh mẽ. đối thoại giữa các nền văn minh, trong nhiều lĩnh vực. Thời gian xây dựng nền văn hóa hòa bình, gần đây, quan hệ hợp tác giữa 2 Bên cạnh đó, Việt Nam và xã hội tri thức toàn diện thông qua bên ngày càng phát triển cả về UNESCO cũng hợp tác để hướng thông tin và truyền thông. lượng và chất. tới mục tiêu nâng cao nhận thức 33 Số 8 năm 2022 Khoa học - Công nghệ và đổi mới sáng tạo của giới nghiên cứu cũng như nhà hoạch định chính sách về xã hội, khoa học. Trong đó, UNESCO hỗ trợ Việt Nam thiết lập và nâng cao chương trình quản lý xã hội; xúc tiến cách tiếp cận thích hợp về văn hóa để hỗ trợ chính sách đô thị hòa nhập; tăng cường nhận thức về bảo tồn và phát triển tại trung tâm đô thị có giá trị lịch sử; hiểu biết về đạo đức trong KH&CN; nâng cao cơ hội cho thanh niên tham gia đời sống chính trị và dân sự... Lễ ra mắt 2 Trung tâm: ICP và ICRTM. ICRTM. Ngay sau khi được thành độ quốc tế; (2) Nghiên cứu Vật lý Trung tâm khoa học dạng 2 - thà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành công về hợp tác quốc tế trong KH&CN giữa Việt Nam và UNESCO khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo thành công về hợp tác quốc tế trong KH&CN giữa Việt Nam và UNESCO Trịnh Quỳnh Trang Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Khoa học và Công nghệ Trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa, mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp thúc đẩy chuyển giao khoa học và công nghệ (KH&CN), tận dụng cơ hội để phát triển đất nước. Trung tâm Vật lý Quốc tế (ICP) và Trung tâm Quốc tế Đào tạo và Nghiên cứu Toán học (ICRTM) ra đời dưới sự bảo trợ của UNESCO là một dấu mốc khẳng định vị thế của Việt Nam trên bản đồ khoa học thế giới, giúp Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng hơn. Đồng thời, đây cũng là thành quả minh chứng cho những nỗ lực và thành công của công tác quản lý nhà nước về hợp tác quốc tế trong KH&CN. Việt Nam - UNESCO: mối quan hệ lâu Năm 1977, Chính phủ Việt Đối với lĩnh vực KH&CN, 2 bên dài, bền chặt Nam thành lập Uỷ ban quốc gia hợp tác để thúc đẩy cơ hội tiếp UNESCO của Việt Nam, đặt dưới cận kiến thức, phương pháp cũng UNESCO có 195 quốc gia sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Ngoại như thành quả khoa học nhằm thành viên và 9 quan sát viên, giao, để đảm nhiệm việc thực hiện phục vụ mục tiêu phát triển. Nhiều hoạt động dựa trên sự tôn trọng các nghĩa vụ, quyền hạn thành chương trình được triển khai như các giá trị chung nhằm tạo điều viên UNESCO của Việt Nam và đẩy mạnh vai trò của các khu dự kiện thúc đẩy đối thoại giữa các thực hiện chính sách đối ngoại trữ sinh quyển trong việc bảo đảm dân tộc, các nền văn minh, văn của Nhà nước ta trong UNESCO. kinh tế và an ninh ở Việt Nam; nâng hóa. Nhiệm vụ của UNESCO là Uỷ ban có nhiệm vụ nghiên cứu và cao nhận thức về biến đổi khí hậu; đóng góp vào việc xây dựng hòa trình lên Thủ tướng Chính phủ các hỗ trợ cộng đồng tự chủ, sẵn sàng bình, xóa nghèo, phát triển bền vấn đề về phương hướng, chính ứng phó với thiên tai; đẩy mạnh vững và đối thoại liên văn hóa sách, chương trình và kế hoạch giáo dục, KH&CN làm nền tảng thông qua giáo dục, khoa học, văn hoạt động của Việt Nam đối với cơ bản cho phát triển bền vững; hóa, thông tin liên lạc và thông UNESCO cũng như phối hợp và tăng cường và củng cố các hoạt tin. Hiện nay, UNESCO đang tập điều hoà hoạt động của các ngành động giới thiệu thành tựu KH&CN; trung vào những ưu tiên toàn cầu: có liên quan tới UNESCO. Từ năm nâng cao nhận thức, năng lực và châu Phi và bình đẳng giới, cùng 1978, Việt Nam đã cử Phái đoàn xúc tiến du lịch địa chất đối với các một số mục tiêu tổng thể như: đại diện thường trực bên cạnh Tổ công viên địa chất và cung cấp nâng cao chất lượng giáo dục cho chức UNESCO tại Paris và từ năm hỗ trợ kỹ thuật… Những chương tất cả mọi người và học tập suốt 1982 cử cấp đại sứ làm Trưởng trình trên đã và đang đóng góp đời; huy động các kiến thức khoa Phái đoàn. vào chiến lược phát triển tri thức học và chính sách cho phát triển của đất nước, góp phần nâng bền vững; giải quyết những thách Kể từ khi gia nhập UNESCO, cao hiệu quả và sức cạnh tranh thức về đạo đức và xã hội đang Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ của nền kinh tế quốc gia trong bối nổi lên; thúc đẩy đa dạng văn hóa, và giúp đỡ quý báu của UNESCO cảnh hội nhập mạnh mẽ. đối thoại giữa các nền văn minh, trong nhiều lĩnh vực. Thời gian xây dựng nền văn hóa hòa bình, gần đây, quan hệ hợp tác giữa 2 Bên cạnh đó, Việt Nam và xã hội tri thức toàn diện thông qua bên ngày càng phát triển cả về UNESCO cũng hợp tác để hướng thông tin và truyền thông. lượng và chất. tới mục tiêu nâng cao nhận thức 33 Số 8 năm 2022 Khoa học - Công nghệ và đổi mới sáng tạo của giới nghiên cứu cũng như nhà hoạch định chính sách về xã hội, khoa học. Trong đó, UNESCO hỗ trợ Việt Nam thiết lập và nâng cao chương trình quản lý xã hội; xúc tiến cách tiếp cận thích hợp về văn hóa để hỗ trợ chính sách đô thị hòa nhập; tăng cường nhận thức về bảo tồn và phát triển tại trung tâm đô thị có giá trị lịch sử; hiểu biết về đạo đức trong KH&CN; nâng cao cơ hội cho thanh niên tham gia đời sống chính trị và dân sự... Lễ ra mắt 2 Trung tâm: ICP và ICRTM. ICRTM. Ngay sau khi được thành độ quốc tế; (2) Nghiên cứu Vật lý Trung tâm khoa học dạng 2 - thà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Việt Nam trong hội nhập quốc tế Hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế trong KH&CN Công tác quản lý nhà nước Mục tiêu của hợp tác quốc tếTài liệu liên quan:
-
18 trang 109 0 0
-
Hợp tác quốc tế của kho bạc Nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 107 0 0 -
45 trang 82 1 0
-
Nghị quyết số 13/2017/NQ-HĐND Tỉnh Lào Cai
3 trang 60 0 0 -
Nghị quyết số 10/2017/NQ-HĐND Tỉnh Khánh Hòa
2 trang 58 0 0 -
Nghị quyết số 27/2017/NQ-HĐND Tỉnh Đắk Lắk
4 trang 57 0 0 -
Văn bản số 30/2013/QĐ-UBND 2013
27 trang 57 0 0 -
13 trang 55 0 0
-
12 trang 54 0 0
-
Nghị quyết số 18/2017/NQ-HĐND Tỉnh Bắc Kạn
2 trang 53 0 0