![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh với công tác an sinh xã hội của đất nước
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.66 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích vai trò của Phật giáo đối với công tác an sinh xã hội và những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện công tác an sinh xã hội của Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh với công tác an sinh xã hội của đất nước THÀNH HỘI PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC TS. NGUYỄN ĐÌNH BÌNH1* Tóm tắt: Bài viết phân tích vai trò của Phật giáo đối với công tác an sinh xã hội vànhững kết quả đạt được trong quá trình thực hiện công tác an sinh xã hội của Thành hộiPhật giáo thành phố Hồ Chí Minh. Trong những năm qua, các hoạt động từ thiện, cứu trợngười nghèo, người không nơi nương tựa; xây dựng cầu giao thông nông thôn; xây dựngnhà mái ấm tình thương; đào tạo nghề cho thanh, thiếu niên; thăm khám tầm soát và phátthuốc miễn phí cho người nghèo; mổ mắt; tặng xe lăn, xe lắc đối với người tàn tật; tănggiếng nước sạch, nuôi trẻ mồ côi… của Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh đã gópphần to lớn, cùng với Thành ủy và chính quyền thành phố thực hiện tốt chính sách an sinhxã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và cả nước. Từ khóa: Phật giáo; An sinh xã hội; Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh;Công tác an sinh xã hội của Phật giáo. Đặt vấn đề An sinh xã hội là một phần không thể thiếu trong chính sách phát triển của cácquốc gia. Thực tiễn đã chứng minh, giải quyết tốt vấn đề an sinh xã hội là cơ sở đểgóp phần giữ vững ổn định về kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước, đảm bảocông bằng, giúp xã hội phát triển. Xuất phát từ bản chất của chế độ xã hội là vì lợiích của đại đa số nhân dân, trên cơ sở nhìn nhận được vị trí, vai trò của chính sáchan sinh xã hội đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong quá trình lãnhđạo cách mạng, Đảng ta đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm thực hiện tốtcông tác an sinh xã hội, đồng thời huy động các tổ chức xã hội chung tay làm tốtcông tác an sinh xã hội.* Giảng viên Trường Đại học Sài Gòn.636 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... Xuất phát từ tinh thần cứu khổ, cứu nạn, từ bi, hỷ xả của đức Phật, trong quátrình xây dựng và phát triển đất nước, Phật giáo đã đồng hành cùng với Đảng vàdân tộc chăm lo cho đời sống nhân dân, góp phần thực hiện tốt mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Trong bài viết này, tác giả chỉ tậptrung phân tích những đóng góp của Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minhđối với công tác an sinh xã hội với mong muốn xác định rõ hơn những đóng góp củaThành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh, những cách làm hay cần được nhânrộng và những hạn chế cần điều chỉnh, góp phần cùng với Thành ủy thành phố HồChí Minh thực hiện tốt công tác an sinh xã hội. Phương pháp nghiên cứu Bài viết được nghiên cứu trên phương pháp luận duy vật biện chứng và trừutượng hóa. Các phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê mô tả cũng được sửdụng nhằm phân tích cơ sở lý thuyết về an sinh xã hội và những đóng góp củaThành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh đối với công tác an sinh xã hội trênđịa bàn. Trong bài viết, tác giả đã gặp gỡ, trao đổi với Đại đức Thích Minh Phú - PhóTrưởng ban kiêm Chánh thư ký Ban từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Namthành phố Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội từ thiện Tường Nguyên. Tham quan thực tếcác hoạt động an sinh xã hội tại các chùa, các lễ bàn giao nhà tình thương, khánhthành cầu ở các tỉnh miền Tây và Tây Nguyên. 1. Công tác an sinh xã hội của Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 1.1. Khái quát về Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh Đời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1744), Tổ Phật Ý vâng lời bổn sư tháp tùng mộtsố di dân, đi từ miền Trung vào Nam truyền bá đạo Phật. Tổ cùng đi với một nhà sưđồng trang lứa, tình cờ gặp dọc đường. Khi vào Gia Định, thuộc huyện Tân Bình, Tổtrụ lại tại làng Tân Lộc. Tại đây, Tổ Phật Ý cùng sư huynh bạn đạo, cũng theo dânvào rừng đốn cây, chặt lá, bện tranh đem về dựng lên được một ngôi nhà khá khangtrang làm nơi thờ tự. Đến năm Nhâm Thân (1752), Tổ Phật Ý tu bổ ngôi am và cấtthêm được một ngôi nhà sau, từ đó Ngài đổi am thành chùa, chia ra làm chánh điện,hậu Tổ và đặt nền móng cho Phật giáo ở Gia Định - Sài Gòn. Trải qua quá trình hình thành và phát triển của dân tộc, Phật giáo thành phốHồ Chí Minh nói riêng, Phật giáo Việt Nam nói chung đã đồng hành cùng với dântộc, phát triển cùng với sự phát triển của dân tộc.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 637 Đến nay, Ban Trị sự Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 24Ban Trị sự Phật giáo quận, huyện, quản lý hành chính 1.225 cơ sở Giáo hội, 4.000tăng ni và trên 10.000 phật tử tín đồ của các hệ phái. Tổ chức trên 10 đàn giới tạođiều kiện cho hơn 10.000 giới tử xuất gia được thọ giới, hơn 100.000 Phật tử thọ Bồtát giới theo tinh thần Bồ tát hạnh. Thành hội đã có 70 tăng ni đạt trình độ tiến sĩPhật học, 700 tăng ni có trình độ cử nhân Phật học, h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh với công tác an sinh xã hội của đất nước THÀNH HỘI PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC TS. NGUYỄN ĐÌNH BÌNH1* Tóm tắt: Bài viết phân tích vai trò của Phật giáo đối với công tác an sinh xã hội vànhững kết quả đạt được trong quá trình thực hiện công tác an sinh xã hội của Thành hộiPhật giáo thành phố Hồ Chí Minh. Trong những năm qua, các hoạt động từ thiện, cứu trợngười nghèo, người không nơi nương tựa; xây dựng cầu giao thông nông thôn; xây dựngnhà mái ấm tình thương; đào tạo nghề cho thanh, thiếu niên; thăm khám tầm soát và phátthuốc miễn phí cho người nghèo; mổ mắt; tặng xe lăn, xe lắc đối với người tàn tật; tănggiếng nước sạch, nuôi trẻ mồ côi… của Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh đã gópphần to lớn, cùng với Thành ủy và chính quyền thành phố thực hiện tốt chính sách an sinhxã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và cả nước. Từ khóa: Phật giáo; An sinh xã hội; Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh;Công tác an sinh xã hội của Phật giáo. Đặt vấn đề An sinh xã hội là một phần không thể thiếu trong chính sách phát triển của cácquốc gia. Thực tiễn đã chứng minh, giải quyết tốt vấn đề an sinh xã hội là cơ sở đểgóp phần giữ vững ổn định về kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước, đảm bảocông bằng, giúp xã hội phát triển. Xuất phát từ bản chất của chế độ xã hội là vì lợiích của đại đa số nhân dân, trên cơ sở nhìn nhận được vị trí, vai trò của chính sáchan sinh xã hội đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong quá trình lãnhđạo cách mạng, Đảng ta đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm thực hiện tốtcông tác an sinh xã hội, đồng thời huy động các tổ chức xã hội chung tay làm tốtcông tác an sinh xã hội.* Giảng viên Trường Đại học Sài Gòn.636 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... Xuất phát từ tinh thần cứu khổ, cứu nạn, từ bi, hỷ xả của đức Phật, trong quátrình xây dựng và phát triển đất nước, Phật giáo đã đồng hành cùng với Đảng vàdân tộc chăm lo cho đời sống nhân dân, góp phần thực hiện tốt mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Trong bài viết này, tác giả chỉ tậptrung phân tích những đóng góp của Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minhđối với công tác an sinh xã hội với mong muốn xác định rõ hơn những đóng góp củaThành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh, những cách làm hay cần được nhânrộng và những hạn chế cần điều chỉnh, góp phần cùng với Thành ủy thành phố HồChí Minh thực hiện tốt công tác an sinh xã hội. Phương pháp nghiên cứu Bài viết được nghiên cứu trên phương pháp luận duy vật biện chứng và trừutượng hóa. Các phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê mô tả cũng được sửdụng nhằm phân tích cơ sở lý thuyết về an sinh xã hội và những đóng góp củaThành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh đối với công tác an sinh xã hội trênđịa bàn. Trong bài viết, tác giả đã gặp gỡ, trao đổi với Đại đức Thích Minh Phú - PhóTrưởng ban kiêm Chánh thư ký Ban từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Namthành phố Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội từ thiện Tường Nguyên. Tham quan thực tếcác hoạt động an sinh xã hội tại các chùa, các lễ bàn giao nhà tình thương, khánhthành cầu ở các tỉnh miền Tây và Tây Nguyên. 1. Công tác an sinh xã hội của Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 1.1. Khái quát về Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh Đời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1744), Tổ Phật Ý vâng lời bổn sư tháp tùng mộtsố di dân, đi từ miền Trung vào Nam truyền bá đạo Phật. Tổ cùng đi với một nhà sưđồng trang lứa, tình cờ gặp dọc đường. Khi vào Gia Định, thuộc huyện Tân Bình, Tổtrụ lại tại làng Tân Lộc. Tại đây, Tổ Phật Ý cùng sư huynh bạn đạo, cũng theo dânvào rừng đốn cây, chặt lá, bện tranh đem về dựng lên được một ngôi nhà khá khangtrang làm nơi thờ tự. Đến năm Nhâm Thân (1752), Tổ Phật Ý tu bổ ngôi am và cấtthêm được một ngôi nhà sau, từ đó Ngài đổi am thành chùa, chia ra làm chánh điện,hậu Tổ và đặt nền móng cho Phật giáo ở Gia Định - Sài Gòn. Trải qua quá trình hình thành và phát triển của dân tộc, Phật giáo thành phốHồ Chí Minh nói riêng, Phật giáo Việt Nam nói chung đã đồng hành cùng với dântộc, phát triển cùng với sự phát triển của dân tộc.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 637 Đến nay, Ban Trị sự Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 24Ban Trị sự Phật giáo quận, huyện, quản lý hành chính 1.225 cơ sở Giáo hội, 4.000tăng ni và trên 10.000 phật tử tín đồ của các hệ phái. Tổ chức trên 10 đàn giới tạođiều kiện cho hơn 10.000 giới tử xuất gia được thọ giới, hơn 100.000 Phật tử thọ Bồtát giới theo tinh thần Bồ tát hạnh. Thành hội đã có 70 tăng ni đạt trình độ tiến sĩPhật học, 700 tăng ni có trình độ cử nhân Phật học, h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An sinh xã hội Công tác an sinh xã hội Thành hội Phật giáo Công tác an sinh xã hội Phát triển hệ thống an sinh xã hộiTài liệu liên quan:
-
4 trang 190 0 0
-
8 trang 137 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 116 0 0 -
13 trang 112 0 0
-
13 trang 94 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 82 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 62 0 0 -
Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô - Kinh tế Việt Nam năm 2009: Phần 2
141 trang 52 0 0 -
Nghị luận xã hội về chiến tranh và hòa bình
9 trang 51 0 0 -
21 trang 49 0 0