Danh mục

Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn Việt Nam 10 năm đầu thế kỉ XXI

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.69 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn Việt Nam 10 năm đầu thế kỉ XXI trình bày: Khám phá tiềm năng sức mạnh của ngôn ngữ dân gian, các nhà văn đương đại, trên hành trình về nguồn đã lưu giữ trong truyện ngắn nhiều tinh hoa của thành ngữ, tục ngữ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn Việt Nam 10 năm đầu thế kỉ XXITHÀNH NGỮ, TỤC NGỮTRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 10 NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXILÊ BIÊN THÙY – BÙI THANH TRUYỀNTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Với khát vọng thử nghiệm và không ngừng khám phá tiềm năngsức mạnh của ngôn ngữ dân gian, các nhà văn đương đại, trên hành trình vềnguồn đã lưu giữ trong truyện ngắn nhiều tinh hoa của thành ngữ, tục ngữ.Sự lên ngôi của hệ thống ngôn ngữ này là minh chứng rõ nét cho nỗ lực tìmkiếm chất liệu mới, phản ánh đúng bản chất, quy luật vận động, phát triểncủa văn xuôi đương đại nói chung và truyện ngắn 10 năm đầu thế kỷ XXInói riêng.1. ƯU THẾ CỦA “MÔ NGHỆ THUẬT TRONG NGÔN NGỮ DÂN GIANVẫn nằm trong đồ thị phát triển chung của ngôn ngữ văn học dân tộc, nhưng chất liệutrong sáng tác mười năm đầu thế kỉ XXI được khai thác, tái tạo theo nhiều chiều kíchmới. Tiếp cận truyện ngắn thập kỉ này, người đọc không khó để nhận ra sự dụng cônglựa chọn và sử dụng tục ngữ, thành ngữ, ca dao, câu đố, vè và cả đồng dao của ngườiviết trong quá trình phản ánh hiện thực, khơi sâu thế giới tế vi nơi tâm hồn con người.Đó là những mảnh ghép hoàn hảo trong cấu trúc tác phẩm, thể hiện rõ những cách tânvề mặt thi pháp. Việc tiếp nhận, thanh lọc ngôn ngữ dân gian để đưa vào tác phẩm gópphần tăng cường khả năng phát triển mạch truyện, khắc hoạ nhân vật điển hình, xâydựng kết cấu cốt truyện, lạ hóa phương thức trần thuật, tái hiện hiện thực… Sự sắp đặt,vay mượn hệ thống thành ngữ, tục ngữ một cách tự nhiên, không cố “nắn chữ cho vừakhuôn” hoặc lạm dụng quá đà đã tạo được một mê trận ngôn từ vừa chân phương, mộcmạc, vừa rắn rỏi, lạnh lùng, lại vừa chân thực, truyền tải những triết lý, suy nghiệm củadân gian trong cách nhìn nhận về con người và cuộc đời. Chính vì thế, hệ thống ngônngữ truyền thống này đã tồn tại đẳng lập, phát huy ưu thế của mình bên cạnh ngôn ngữhiện đại, trở thành “sứ giả” trong quá trình phản ánh hiện thực, biểu đạt thông tin và xâydựng thế giới nghệ thuật của tác phẩm, khơi nguồn và tạo sinh mạnh mẽ sức mạnh củacác yếu tố văn hóa truyền thống trong tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam.2. SỨC ÁM GỢI TRONG TRUYỆN NGẮN 10 NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI2.1. Nghệ thuật “dụng cổ vi kim”Tục ngữ là thể loại gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân. Tuy mỗi câu tụcngữ không phải là một tác phẩm tiêu biểu đúng nghĩa song chúng đều có nội dung hoànchỉnh, được xác lập thông qua một mã ngôn ngữ nghệ thuật riêng biệt. Bằng sức truyềncảm, thuyết phục mạnh mẽ, khả năng khái quát rộng rãi, những câu nói ngắn gọn, mangý nghĩa hàm súc và có sẵn ấy sẽ thay thế một cách hiệu quả những thuyết lý dài dòng,dễ quên trước hiện thực xã hội. Khai thác triệt để, linh hoạt ưu thế của tục ngữ trong quáTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 04(20)/2011: tr. 94-100THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM...95trình sáng tạo ngôn từ truyện ngắn là chủ trương, dụng ý mang đậm phong cách nghệthuật của đội ngũ sáng tác hôm nay.Tiếp xúc với nhiều truyện ngắn giai đoạn này, người đọc sẽ không khỏi ấn tượng trướcsự hiện diện của hàng loạt tục ngữ, cả mới lẫn cũ: Phòng khách (13 câu), Tờ khai visa,Biển không mặn như bây giờ (mỗi truyện 10 câu), Mưa tạnh (9 câu), Thung Lam, Cổtích thế giới phẳng, Ông nọ bà kia (8 câu trên mỗi truyện)... Trong sự cô đọng, co rút vềcâu chữ, việc “ưu ái” cho ngôn từ văn học nặng dấu ấn truyền thống là một dụng ý nghệthuật đích thực của người viết. Nhà văn tiếp thu và vận dụng tục ngữ không chỉ là vấnđề hình thức, rèn luyện cách viết, trau dồi câu văn mà trước hết là yêu cầu từ nội dungphản ánh. Nó góp phần để người viết tái hiện kịp thời, sâu sắc, khách quan, chân thựchơn mọi hiện tượng xã hội, đời sống, tâm hồn con người, làm cho tác phẩm tăng thêmsức sống, đậm đà hồn cốt dân tộc, gần gũi với tầm đón nhận của người đọc.Thành ngữ là một tổ hợp ngữ cố định tương đối về hình thức, hoàn chỉnh về nội dung,có chức năng hoạt động như một từ, được sử dụng nhiều trong đời sống và văn học.Ngoài chức năng thông báo, phản ánh, thành ngữ cũng giàu sắc thái biểu cảm. Trongtruyện ngắn đương đại, đây là một phương tiện đắc lực để tác giả thể hiện quan điểm,trăn trở và trách nhiệm của mình trước hiện thực đa diện, đa chiều. Vì thế, giống nhưtục ngữ, thành ngữ cũng chiếm một số lượng đáng kể trong ngôn từ truyện ngắn mườinăm qua: Cổ tích mẹ kể (20), Biển không mặn như bây giờ (17), Ông nọ bà kia (14), Iam đàn bà (11), Trời cao đất dày (10), Chạy quanh công viên mất một tháng (9)... Sựhiện diện của chúng là điều kiện để nhà văn thể hiện những suy ngẫm về lối sống, cáchứng xử cũng như bộc lộ khả năng nhìn nhận sự vật khách quan, con người trong mốiquan hệ với nền văn hóa cộng đồng. Điều này đã góp phần làm cho ngôn ngữ truyệnngắn có nhiều tầng ý nghĩa, nhiều sắc thái biểu cảm và tạo ra sự đồng cảm giữa nhà văn,nhân vật và bạn đọc.Tận dụng lợi thế cô đọng, súc tích của tục ngữ, các nhà văn đã nhanh nhạy ...

Tài liệu được xem nhiều: