THANH NIÊN CÙNG VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.14 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hóa khắc họa bản sắc và phương thức tồn tại của một cộng đồng, khiến cộng đồng ấy có một đặc thù riêng. Như vậy, văn hóa mang bản sắc dân tộc. Và yếu tố dân tộc là yếu tố quyết định nhất của một nền văn hóa. Bản sắc văn hóa dân tộc là cái "hồn", là sức sống nội sinh, là cái thẻ căn cước của mỗi dân tộc, để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác, từ đó nó có thể biểu lộ một cách trọn vẹn nhất sự hiện diện của mình trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THANH NIÊN CÙNG VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC1. Bản sắc văn hoá dân tộc là gì?2. Vị trí, vai trò của ban săc văn hoá dân ̉ ́ ̣tôc3. Thanh niên với việc giữ gìn bản sắcvăn hoá dân tộc MụctiêuQua buổi sinh hoạt ngoại khóa:- Thanh niên hiểu thế nào là bản sắc văn hóa dân tộc?- Tại sao phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc?- Việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc có tầm quan trọng như thế nào?- Làm thế nào để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc? cụ thể ra sao?- Giúp thanh niên ý thức được việc mình sống và lựa chọn đúng đắn những chuẩn mực đạo đức, hành vi, phẩm chất hợp với văn hóa dân tộc. PhươngphápGiáo viên sử dụng phương phápgiảng giải, đàm thoại, nêu gươngđể triển khai nội dung buổi sinhhoạt. Học sinh được nghe trình bàyvà thảo luận về bản sắc văn hóadân tộc. PhươngtiệnSử dụng tranh, ảnh, máy trìnhchiếu, máy tính để minh họa sinhđộng, cuốn hút, dễ hiểu. 1. Bản sắc văn hoá dân tộc là gì? Bản là cái gốc, cái căn bản, cái lõi, cái hạt nhân của một sự vật, hiện tượng. Sắc là thể hiện ra ngoài của sự vật, hiện tượng đó.→ Bản sắc dân tộc của văn hóa tức là nói những giá trị gốc, căn bản, cốt lõi, những giá trị hạt nhân của dân tộc.Môt số hinh anh minh hoa ̣ ̀ ̉ ̣Môt số hinh anh minh hoa ̣ ̀ ̉ ̣Môt số hinh anh minh hoa ̣ ̀ ̉ ̣Môt số hinh anh minh hoa ̣ ̀ ̉ ̣Môt số hinh anh minh hoa ̣ ̀ ̉ ̣ 2. Vị trí, vai trò của văn hoá:• Trước đây, dựng nước và giữ nước: long yêu ̀ nước; tinh thân dân tôc…Văn hoa cung là môt ̀ ̣ ́ ̃ ̣ sức manh to lớn. ̣• Ngay nay, giao lưu và hôi nhâp: ban săc văn ̀ ̣ ̣ ̉ ́ hoa dân tôc là khí phách, tâm hồn, bản lĩnh ́ ̣ dân tộc, là cơ sở để dân tộc ta hòa nhập với tiến trình giao lưu quốc tế mà không tự đánh mất mình. 3. Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc: Thực trang nhân thức và hanh đông cua thanh niên. ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ Tư tưởng: có lối sống quá phóng túng, tự do ví dụ: ăn chơi nhiều hơn học hành, sống thử trước hôn nhân, xem nhẹ tình yêu đôi lứa, dễ dàng ly hôn… Lễ nghĩa: ăn nói trống không, không còn lễ phép như trước kia nữa, xem nhẹ lời nói của cha mẹ, thầy cô Ăn mặc: hở hang, gây mất thiện cảm với mọi người chung quanh, xài hàng ngoại nhập quá nhiều… Thái độ: lối sống quá tự phụ, thờ ơ trước mọi việc quanh mình, coi trọng quyền lợi cá nhân một cách quá đáng ảnh hưởng đến lợi ích tập thể. Giải trí: thanh niên không còn hứng thú, muốn học hỏi và giữ gìn những loại hình giải trí truyền thống: cải lương, tuồng chèo, hát bội, ca vè, hát ru….* Những tai hại và nguy cơ tiềm ẩn cua những nhân ̉ ̣ thức và hanh đông đo: ̀ ̣ ́ Không còn là người Việt Nam chính thống nữa! Sống trên đất Việt nhưng tâm hồn không phải người Việt. Dễ dàng sa đà vào các tệ nạn xã hội, các cuộc chơi bời quá trớn, mất tự chủ bản thân, lâu dần trở thành người xấu, dễ vi phạm pháp luật. Ví dụ: ăn chơi đua đòi, lười lao đông, thich ̣ ́ hưởng thu, trộm cướp, sông gâp, sông vôi… ̣ ́ ́ ́ ̣ Khi thanh niên đã sa đà, ham mê học đòi, chuông lối sống ̣ phương tây, thì không còn lòng yêu nước, không có ý muốn xây dựng đất nước, chẳng còn chú tâm học hành hay lao động gì nữa, từ đó trở nên xa cách, bị tách biệt trong cộng đồng. Thanhniênphảilàmgìđểgiữgìnbản sắcvănhóadântộc- Giáo dục, nâng cao nhận thức cho thanh niên về truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc.- Xây dựng các chuẩn mực giá trị đạo đức, nêu gương người tốt việc tốt, lối sống đẹp.- Đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa như nhà văn hóa, thư viện, khu vui chơi…Cam ơn cac ban ́ ́ ̣chú ý lăng nghe ́ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THANH NIÊN CÙNG VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC1. Bản sắc văn hoá dân tộc là gì?2. Vị trí, vai trò của ban săc văn hoá dân ̉ ́ ̣tôc3. Thanh niên với việc giữ gìn bản sắcvăn hoá dân tộc MụctiêuQua buổi sinh hoạt ngoại khóa:- Thanh niên hiểu thế nào là bản sắc văn hóa dân tộc?- Tại sao phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc?- Việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc có tầm quan trọng như thế nào?- Làm thế nào để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc? cụ thể ra sao?- Giúp thanh niên ý thức được việc mình sống và lựa chọn đúng đắn những chuẩn mực đạo đức, hành vi, phẩm chất hợp với văn hóa dân tộc. PhươngphápGiáo viên sử dụng phương phápgiảng giải, đàm thoại, nêu gươngđể triển khai nội dung buổi sinhhoạt. Học sinh được nghe trình bàyvà thảo luận về bản sắc văn hóadân tộc. PhươngtiệnSử dụng tranh, ảnh, máy trìnhchiếu, máy tính để minh họa sinhđộng, cuốn hút, dễ hiểu. 1. Bản sắc văn hoá dân tộc là gì? Bản là cái gốc, cái căn bản, cái lõi, cái hạt nhân của một sự vật, hiện tượng. Sắc là thể hiện ra ngoài của sự vật, hiện tượng đó.→ Bản sắc dân tộc của văn hóa tức là nói những giá trị gốc, căn bản, cốt lõi, những giá trị hạt nhân của dân tộc.Môt số hinh anh minh hoa ̣ ̀ ̉ ̣Môt số hinh anh minh hoa ̣ ̀ ̉ ̣Môt số hinh anh minh hoa ̣ ̀ ̉ ̣Môt số hinh anh minh hoa ̣ ̀ ̉ ̣Môt số hinh anh minh hoa ̣ ̀ ̉ ̣ 2. Vị trí, vai trò của văn hoá:• Trước đây, dựng nước và giữ nước: long yêu ̀ nước; tinh thân dân tôc…Văn hoa cung là môt ̀ ̣ ́ ̃ ̣ sức manh to lớn. ̣• Ngay nay, giao lưu và hôi nhâp: ban săc văn ̀ ̣ ̣ ̉ ́ hoa dân tôc là khí phách, tâm hồn, bản lĩnh ́ ̣ dân tộc, là cơ sở để dân tộc ta hòa nhập với tiến trình giao lưu quốc tế mà không tự đánh mất mình. 3. Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc: Thực trang nhân thức và hanh đông cua thanh niên. ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ Tư tưởng: có lối sống quá phóng túng, tự do ví dụ: ăn chơi nhiều hơn học hành, sống thử trước hôn nhân, xem nhẹ tình yêu đôi lứa, dễ dàng ly hôn… Lễ nghĩa: ăn nói trống không, không còn lễ phép như trước kia nữa, xem nhẹ lời nói của cha mẹ, thầy cô Ăn mặc: hở hang, gây mất thiện cảm với mọi người chung quanh, xài hàng ngoại nhập quá nhiều… Thái độ: lối sống quá tự phụ, thờ ơ trước mọi việc quanh mình, coi trọng quyền lợi cá nhân một cách quá đáng ảnh hưởng đến lợi ích tập thể. Giải trí: thanh niên không còn hứng thú, muốn học hỏi và giữ gìn những loại hình giải trí truyền thống: cải lương, tuồng chèo, hát bội, ca vè, hát ru….* Những tai hại và nguy cơ tiềm ẩn cua những nhân ̉ ̣ thức và hanh đông đo: ̀ ̣ ́ Không còn là người Việt Nam chính thống nữa! Sống trên đất Việt nhưng tâm hồn không phải người Việt. Dễ dàng sa đà vào các tệ nạn xã hội, các cuộc chơi bời quá trớn, mất tự chủ bản thân, lâu dần trở thành người xấu, dễ vi phạm pháp luật. Ví dụ: ăn chơi đua đòi, lười lao đông, thich ̣ ́ hưởng thu, trộm cướp, sông gâp, sông vôi… ̣ ́ ́ ́ ̣ Khi thanh niên đã sa đà, ham mê học đòi, chuông lối sống ̣ phương tây, thì không còn lòng yêu nước, không có ý muốn xây dựng đất nước, chẳng còn chú tâm học hành hay lao động gì nữa, từ đó trở nên xa cách, bị tách biệt trong cộng đồng. Thanhniênphảilàmgìđểgiữgìnbản sắcvănhóadântộc- Giáo dục, nâng cao nhận thức cho thanh niên về truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc.- Xây dựng các chuẩn mực giá trị đạo đức, nêu gương người tốt việc tốt, lối sống đẹp.- Đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa như nhà văn hóa, thư viện, khu vui chơi…Cam ơn cac ban ́ ́ ̣chú ý lăng nghe ́ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bản sắc văn hóa dân tộc chủ nghĩa xã hội tài liệu chủ nghĩa xã hội giáo trình chủ nghĩa xã hội ôn thi chủ nghĩa xã hội văn hóa dân tộcTài liệu liên quan:
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 232 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
9 trang 165 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 149 0 0 -
57 trang 140 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 136 0 0 -
214 trang 132 0 0
-
10 trang 129 0 0