Danh mục

Thành phần hoá học và một số tác dụng sinh học của tinh dầu ba loài ngải sậy An Giang

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 214.82 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu này được thực hiện với mong muốn thực hiện các khảo sát về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầuba loài ngải sậy An Giang, gồm ngải sậy củ nhỏ, ngải sậy củ lớn và ngải sậy Campuchia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần hoá học và một số tác dụng sinh học của tinh dầu ba loài ngải sậy An GiangTHÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA TINH DẦU BALOÀI NGẢI SẬY AN GIANG∗Trần Công Luận∗ ,Nguyễn Thị Phương Thảo*,Trần Thu Hoa∗TÓM TẮTMục ñích nghiên cứu: Thực hiện các khảo sát về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầuba loài Ngải sậy An Giang, gồm Ngải sậy củ nhỏ (SN), Ngải sậy củ lớn (SL) và Ngải sậy Campuchia (SC)Phương pháp nghiên cứu: Chiết tách tinh dầu bằng kỹ thuật lôi cuốn hơi nước, phân tích thành phầntinh dầu bằng phương pháp GC/MS. Phương pháp Sulforhodamin B (SRB) khảo sát khả năng gây ñộc tế bàoHeLa và DNA phân mảnh ñể khảo sát khả năng cảm ứng apoptosis. Phương pháp khuếch tán trên bản thạchñể thử hoạt tính kháng nấm.Kết quả: Xác ñịnh ñược thành phần hoá học trong tinh dầu của ba loài Ngải Sậy. Tinh dầu SL chứa hàmlượng zerumbon cao và có tác dụng chống phân bào trên dòng tế bào ung thư tử cung HeLa ở nồng ñộ ứcchế 50% là 5,81 ± 0,47 µg/ml so với của tinh dầu SN là 17,19 ± 2,73 µg/ml, ñồng thời thể hiện tính cảm ứngtrong quá trình apoptosis trên tế bào HeLa. Tinh dầu ba loài Ngải sậy, ñặc biệt là Ngải sậy Campuchia cóhoạt tính kháng nấm tốt trên một số loại nấm da và Candida albicans (MIC từ 0,3125 µl/ml ñến 2,5 µl/ml).Kết luận: Tinh dầu ba loài Ngải sậy thuộc chi Zingiber có thành phần các cấu tử khác nhau, ñặc biệtNgải sậy củ lớn chứa hàm lượng zerumbon cao (52,4%). Có thể phát triển Ngải sậy củ lớn làm nguồnnguyên liệu chiết zerumbon, dùng ñể phòng chống ung thư.Từ khóa: Essential oil, Zingiberaceae, cytotoxic activity, apotosis, antifungal propertiesABSTRACTCHEMICAL COMPONENTS AND SOME BIOLOGICAL ACTIVITIES OF ESSENTIAL OILSFROM THREE SPECIES “NGAI SAY” AT AN GIANG PROVINCETran Cong Luan, Nguyen Thi Phuong Thao, Tran Thu HoaObjectives: Study on chemical components and bioactivities from the essential oils of three species“Ngai say” at An Giang province, include Ngai say cu nho (SN), Ngai say cu lon (SL) and Ngai sayCampuchia (SC).Methods: The essential oils obtained by steam distillation of their rhizomes. The chemical componentswas analysedt by means of GC/MS method. The cytotoxic properties was examined by sulfohrodaminemethod and apoptogenic effects on HeLa cells by DNA fragmentation technique and antifungal propertieswas tested by semi-solid agar dilution method.Results: Chemical components of essential oils from rhizomes of three Zingiber species “Ngai say” wereidentified by GC/MS: SL essential oil contained 52.4% zerumbone and showed significantly antiproliferativeactivity upon HeLa cells with IC50 of 5.81 ± 0.47 µg/ml in comparison with IC50 of 17.19 ± 2.73 µg/ml of SNessential oil.All three essential oils, especially SC, showed antifungal activity against skin fungi and Candidaalbicans (MIC from 0.3125 µl/ml to 2.5 µl/ml).Conclusion: The percentage of chemical components in essential oils from rhizomes of three Zingiberspecies “Ngai say” was difference; especially zerumbone in SL (52.4%). The high production yield is anencouragement to An Giang province for developing SL to supply original source of zerumbone to be usedfor the prevention or treatment of cancer.Key words: Essential oil, Zingiberaceae, cytotoxic activity, apotosis, antifungal propertiesĐẶT VẤN ĐỀHọ Gừng ở Việt Nam có từ 17 ñến 20 chi và trên gần 100 loài. Các cây họ Gừng ñã ñược sử dụng từ lâuñời. Người ta dùng thân rễ của chúng ñể làm thuốc như Riềng nếp giúp tiêu hóa, ñau bao tử; dùng Nghệ trịñau dạ dày, làm mau lành vết thương; Gừng giúp tiêu hóa trị ho, ñau bụng[9]. Ngoài ra, các tác dụng khángung thư, kháng khuẩn, kháng nấm của tinh dầu các loài thuộc họ Gừng cũng ñược quan tâm nghiên cứu ởtrên thế giới[2,3,4,6,7]. Dựa trên kết quả các nghiên cứu trước ñây về một số cây họ Gừng ở vùng Bảy Núi –Tịnh Biên - An Giang, kết quả cho thấy tác dụng ñộc tế bào của tinh dầu Ngải sậy là mạnh nhất, tiếp nối kếtquả các này chúng tôi ñi sâu vào thu thập và nghiên cứu thành phần tinh dầu, cơ chế kháng ung thư và khả∗Trung Tâm Sâm và Dược liệu Tp. HCMĐại học Y Dược Tp. HCMĐịa chỉ liên hệ: TS. Trần Công Luận∗∗ĐT: 0903671323Email: congluan53@gmail.com151năng kháng nấm của tinh dầu loại Ngải sậy này. Vấn ñề ñặt ra là trong quá trình thu mẫu chúng tôi phát hiệncó ñến ba loài ñược người ñịa phương gọi là “Ngải sậy”, gồm Ngải sậy Campuchia, Ngải sậy củ nhỏ (giốngvới mẫu Ngải sậy trong các nghiên cứu trước ñây) và Ngải sậy củ lớn. Tuy cùng ñược gọi là Ngải sậy, nhưngba loại này có nhiều ñiểm khác nhau ban ñầu về hình dạng, màu sắc, mùi vị. Đây là một trong những khókhăn lớn khi sử dụng, phát triển các cây thuốc theo kinh nghiệm dân gian. Với mong muốn phát huy tiềm lựccây thuốc của Việt Nam, ñặc biệt là nguồn Ngải ở vùng Bảy Núi, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang chúng tôitiến hành khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu 3 loại Ngải sậy này.ĐỐI TƯỢNG –PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: