THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở THỪA THIÊN HUẾ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.17 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thảm thực vật ngập mặn (TVNM) ở Rú Chá, khu du lịch Tân Mỹ, cửa sông Bù Lu và quanh đầm Lập An đã cấu thành nên hệ TVNM ở Thừa Thiên Huế, góp phần vào sự đa dạng sinh học ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào công bố một cách đầy đủ về hiện trạng phân bố và thành phần loài TVNM ở đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở THỪA THIÊN HUẾ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở THỪA THIÊN HUẾHoàng Công Tín, Mai Văn PhôTrường Đại học Khoa học, Đại học HuếTÓM TẮT Thảm thực vật ngập mặn (TVNM) ở Rú Chá, khu du lịch Tân Mỹ, cửa sông Bù Lu và quanhđầm Lập An đã cấu thành nên hệ TVNM ở Thừa Thiên Huế, góp phần vào sự đa dạng sinh học ởvùng ven biển Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào công bố mộtcách đầy đủ về hiện trạng phân bố và thành phần loài TVNM ở đây. Vì vậy, bài báo này nhằm cungcấp dẫn liệu về thành phần loài và đặc điểm phân bố của TVNM hiện có ở Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 50 loài thuộc 42 chi, 31 họ thực vật và 2 ngành. Trongđó, đã bổ sung 3 loài TVNM cho khu vực Rú Chá và khu vực cửa sông Bù Lu. Danh lục thành phầnloài TVNM ở khu vực Tân Mỹ lần đầu tiên được công bố. Đặc điểm phân bố thành phần loài TVNMtheo không gian được ghi nhận rằng, ngay trong địa bàn tỉnh TT- Huế sự đa dạng thành phần loài vàcác taxon bậc chi và họ của TVNM đã có sự biến động theo phân bố vĩ tuyến với thứ tự các khu vựclà Rú Chá < Tân Mỹ < Bù Lu < Lập An. Ngoài ra, dưới sự hỗ trợ của công nghệ ảnh viễn thám vàGIS, tổng diện tích TVNM ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế hiện có khoảng 29,98 ha và diện tíchphân bố chi tiết của 4 khu vực chính cũng đã được xác định. Những kết quả trên có thể xem là cơ sở quan trọng cho công tác bảo tồn và phục hồi diện tíchTVNM nhằm tăng tính đa dạng sinh học và thích ứng với biến đổi khí hậu cho các cộng đồng venbiển Thừa Thiên Huế.Từ khóa: Thực vật ngập mặn, Thừa Thiên Huế, Thành phần loài, Đặc điểm phân bốĐẶT VẤN ĐỀ Vùng duyên hải miền Trung được cấu tạo bởi một dải đất hẹp tiếp giáp giữa Biển Đông và dãyTrường Sơn về phía Bắc. Dải đất bị chia cắt bởi nhiều nhánh núi thuộc dãy Trường Sơn chạy ra đếnbiển cũng như với các sông ngắn, dốc bắt nguồn từ phía Tây Trường Sơn và đổ ra biển Đông. Nơiđây, là khu vực gặp gỡ giữa các con sông và biển Đông, nơi giao thoa giữa nguồn nước ngọt từsông và nguồn nước mặn của biển đã tạo nên sự đa dạng các hệ sinh thái đầm phá, vũng vịnh vớimật độ dày đặt. Đó cũng là một đặc trưng của của vùng duyên hải miền Trung. Với đường bờ dài khoảng 127km và trên 22 nghìn hecta mặt nước đầm phá ven biển, ThừaThiên Huế (TT-Huế) được xem là một trong những vùng đất ngập nước ven biển có tính đa dạngsinh học cao của khu vực miền Trung. Thảm thực vật ngập mặn ở Rú Chá - Hương Phong, khu dulịch Tân Mỹ ở phá Tam Giang, cửa sông Bù Lu - Cảnh Dương và quanh đầm Lập An đã cấu thànhnên một hệ TVNM ở vùng ven biển TT. Huế cũng góp một phần vào sự đa dạng sinh học đó. Tuydiện tích không lớn như ở các châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long nhưng chúng cũng đóng mộtvai trò lớn trong việc bảo vệ các cộng đồng cư dân, hệ sinh thái nông nghiệp và nuôi trồng thủy sảncủa các địa phương ven biển [10]. Thảm TVNM ở TT-Huế đã được một số tác giả quan tâm nghiên cứu như Mai Văn Phô vàĐoàn Ngọc Đính (1993), Nguyễn Khoa Lân (1999), Lê Thị Trễ và Phan Trung Hiếu (2002), PhạmMinh Thư (2003), Hoàng Công Tín, Mai Văn Phô, Tôn Thất Pháp (2010), Hoàng Công Tín (2011).Tuy nhiên, đa số các công trình của các tác giả trên chủ yếu tập trung nghiên cứu theo từng khu vựccó TVNM phân bố nhất định như Rú Chá, cửa sông Bù Lu hay đầm Lập An (Lăng Cô) theo từng giaiđoạn khác nhau. Đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào công bố một cách đầy đủ về hiện trạngphân bố và thành phần loài TVNM ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế. Vì vậy, bài báo này sẽ cung cấp dẫn liệu về thành phần loài và đặc điểm phân bố của TVNMhiện có ở TT-Huế nhằm góp phần cơ sở cho những hoạt động bảo tồn và phục hồi diện tích TVNM ởvùng ven biển TT-Huế. Vì chúng không những được xem là các khu bảo tồn tự nhiên với đa dạng vềsinh cảnh và thành phần loài mà còn được xem là nơi có tiềm năng to lớn cho phát triển du lịch sinhthái, giáo dục môi trường và góp phần thích ứng giảm nhẹ thiên tai trước tình hình biến đổi khí hậunhư hiện nay.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1Đối tượng và địa điểm nghiên cứu Thảm thực vật ngập mặn ở vùng ven biển tỉnh TT-Huế.Phương pháp nghiên cứui. Thu thập số liệu thứ cấp Số liệu, thông tin thứ cấp liên quan đến thảm thực vật ngập mặn và hoạt động phát triển kinh tế- xã hội ở vùng ven biển tỉnh TT-Huế được công bố từ các nguồn sau đã được thu thập như: Báo cáoquy hoạch chi tiết phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch xây dựng đô thị. Bản đồ về hiện trạng sử dụngđất ở các địa phương ven biển TT-Huế; các báo cáo khoa học đã công bố và báo cáo dự án đã đượcthực hiện về TVNM ở TT-Huế.ii. Thu thập số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp của các nội dung nghiên cứu đã được thu thập thông quaLập lát cắt để đánh giá hiện trạng thảm thực vật ngập mặn Điều tra thà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở THỪA THIÊN HUẾ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở THỪA THIÊN HUẾHoàng Công Tín, Mai Văn PhôTrường Đại học Khoa học, Đại học HuếTÓM TẮT Thảm thực vật ngập mặn (TVNM) ở Rú Chá, khu du lịch Tân Mỹ, cửa sông Bù Lu và quanhđầm Lập An đã cấu thành nên hệ TVNM ở Thừa Thiên Huế, góp phần vào sự đa dạng sinh học ởvùng ven biển Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào công bố mộtcách đầy đủ về hiện trạng phân bố và thành phần loài TVNM ở đây. Vì vậy, bài báo này nhằm cungcấp dẫn liệu về thành phần loài và đặc điểm phân bố của TVNM hiện có ở Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 50 loài thuộc 42 chi, 31 họ thực vật và 2 ngành. Trongđó, đã bổ sung 3 loài TVNM cho khu vực Rú Chá và khu vực cửa sông Bù Lu. Danh lục thành phầnloài TVNM ở khu vực Tân Mỹ lần đầu tiên được công bố. Đặc điểm phân bố thành phần loài TVNMtheo không gian được ghi nhận rằng, ngay trong địa bàn tỉnh TT- Huế sự đa dạng thành phần loài vàcác taxon bậc chi và họ của TVNM đã có sự biến động theo phân bố vĩ tuyến với thứ tự các khu vựclà Rú Chá < Tân Mỹ < Bù Lu < Lập An. Ngoài ra, dưới sự hỗ trợ của công nghệ ảnh viễn thám vàGIS, tổng diện tích TVNM ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế hiện có khoảng 29,98 ha và diện tíchphân bố chi tiết của 4 khu vực chính cũng đã được xác định. Những kết quả trên có thể xem là cơ sở quan trọng cho công tác bảo tồn và phục hồi diện tíchTVNM nhằm tăng tính đa dạng sinh học và thích ứng với biến đổi khí hậu cho các cộng đồng venbiển Thừa Thiên Huế.Từ khóa: Thực vật ngập mặn, Thừa Thiên Huế, Thành phần loài, Đặc điểm phân bốĐẶT VẤN ĐỀ Vùng duyên hải miền Trung được cấu tạo bởi một dải đất hẹp tiếp giáp giữa Biển Đông và dãyTrường Sơn về phía Bắc. Dải đất bị chia cắt bởi nhiều nhánh núi thuộc dãy Trường Sơn chạy ra đếnbiển cũng như với các sông ngắn, dốc bắt nguồn từ phía Tây Trường Sơn và đổ ra biển Đông. Nơiđây, là khu vực gặp gỡ giữa các con sông và biển Đông, nơi giao thoa giữa nguồn nước ngọt từsông và nguồn nước mặn của biển đã tạo nên sự đa dạng các hệ sinh thái đầm phá, vũng vịnh vớimật độ dày đặt. Đó cũng là một đặc trưng của của vùng duyên hải miền Trung. Với đường bờ dài khoảng 127km và trên 22 nghìn hecta mặt nước đầm phá ven biển, ThừaThiên Huế (TT-Huế) được xem là một trong những vùng đất ngập nước ven biển có tính đa dạngsinh học cao của khu vực miền Trung. Thảm thực vật ngập mặn ở Rú Chá - Hương Phong, khu dulịch Tân Mỹ ở phá Tam Giang, cửa sông Bù Lu - Cảnh Dương và quanh đầm Lập An đã cấu thànhnên một hệ TVNM ở vùng ven biển TT. Huế cũng góp một phần vào sự đa dạng sinh học đó. Tuydiện tích không lớn như ở các châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long nhưng chúng cũng đóng mộtvai trò lớn trong việc bảo vệ các cộng đồng cư dân, hệ sinh thái nông nghiệp và nuôi trồng thủy sảncủa các địa phương ven biển [10]. Thảm TVNM ở TT-Huế đã được một số tác giả quan tâm nghiên cứu như Mai Văn Phô vàĐoàn Ngọc Đính (1993), Nguyễn Khoa Lân (1999), Lê Thị Trễ và Phan Trung Hiếu (2002), PhạmMinh Thư (2003), Hoàng Công Tín, Mai Văn Phô, Tôn Thất Pháp (2010), Hoàng Công Tín (2011).Tuy nhiên, đa số các công trình của các tác giả trên chủ yếu tập trung nghiên cứu theo từng khu vựccó TVNM phân bố nhất định như Rú Chá, cửa sông Bù Lu hay đầm Lập An (Lăng Cô) theo từng giaiđoạn khác nhau. Đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào công bố một cách đầy đủ về hiện trạngphân bố và thành phần loài TVNM ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế. Vì vậy, bài báo này sẽ cung cấp dẫn liệu về thành phần loài và đặc điểm phân bố của TVNMhiện có ở TT-Huế nhằm góp phần cơ sở cho những hoạt động bảo tồn và phục hồi diện tích TVNM ởvùng ven biển TT-Huế. Vì chúng không những được xem là các khu bảo tồn tự nhiên với đa dạng vềsinh cảnh và thành phần loài mà còn được xem là nơi có tiềm năng to lớn cho phát triển du lịch sinhthái, giáo dục môi trường và góp phần thích ứng giảm nhẹ thiên tai trước tình hình biến đổi khí hậunhư hiện nay.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1Đối tượng và địa điểm nghiên cứu Thảm thực vật ngập mặn ở vùng ven biển tỉnh TT-Huế.Phương pháp nghiên cứui. Thu thập số liệu thứ cấp Số liệu, thông tin thứ cấp liên quan đến thảm thực vật ngập mặn và hoạt động phát triển kinh tế- xã hội ở vùng ven biển tỉnh TT-Huế được công bố từ các nguồn sau đã được thu thập như: Báo cáoquy hoạch chi tiết phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch xây dựng đô thị. Bản đồ về hiện trạng sử dụngđất ở các địa phương ven biển TT-Huế; các báo cáo khoa học đã công bố và báo cáo dự án đã đượcthực hiện về TVNM ở TT-Huế.ii. Thu thập số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp của các nội dung nghiên cứu đã được thu thập thông quaLập lát cắt để đánh giá hiện trạng thảm thực vật ngập mặn Điều tra thà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
THỰC VẬT NGẬP MẶN tài liệu lâm nghiệp kỹ thuật lâm nghiệp báo cáo khoa học nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
63 trang 314 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0