Thành phần loài và giá trị sử dụng thực vật có tinh dầu ở rừng đặc dụng Xuân Nha, tỉnh Sơn La
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.63 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thành phần loài và giá trị sử dụng thực vật có tinh dầu ở rừng đặc dụng Xuân Nha, tỉnh Sơn La được thực hiện nhằm đánh giá nguồn tài nguyên cây có tinh dầu ở Rừng đặc dụng Xuân Nha, tỉnh Sơn La. Thời gian thực hiện từ tháng 7/2018 đến tháng 6/2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài và giá trị sử dụng thực vật có tinh dầu ở rừng đặc dụng Xuân Nha, tỉnh Sơn La VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 39, No. 1 (2023) 12-21 Original Article Species Composition and Utilization Values of Oil Plants in Xuan Nha Special-use Forest, Son La Provine Vu Thi Lien1,*, Nguyen The Cuong2, Dinh Thi Hoa3 1 Tay Bac University, Chu Van An, Quyet Tam, Son La City, Son La, Vietnam 2 Institute of Ecology and Biological Resources, Vietnam Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 3 Ministry of Agriculture and Rural Development, 2 Ngoc Ha, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam Received 13 August 2021 Revised 06 April 2022; Accepted 10 July 2022 Abstract: This study was conducted to assess the resources of oil plants in Xuan Nha special-use forest, Son La province. The survey period was conducted from July 2018 to June 2021. The results showed that there were 317 species, 196 genera of 62 families belonging to Pinophyta and Magnoliophyta. In addition to the value for essential oils, many species had other values such as 256 medicinal species, 105 edible species, 66 timber species, 35 bonsai species, 20 wine additive species, 9 species used for animal feeds, 7 dye-containing species and 3 poisonous species. The spectrum of life forms of identified species included: SB = 63.41Ph + 11.99 Th + 11.04Cr + 7.57Hm + 5.99 Ch. We have identified 24 species of plants as being endangered in the Vietnam Red Book (2007), 12 species listed in the Governmental Decree and 10 species in the red list of IUCN (2021). These are species with a small number of individuals that need to have policies for conservation and development. Keywords: Essential oil plants, life form, value, Xuan Nha Special- Use Forest, species compositioni, Son La province. D* _______ * Corresponding author. E-mail address: luocvang2018@utb.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.5307 12 V. T. Lien et al. / VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 39, No. 1 (2023) 12-21 13 Thành phần loài và giá trị sử dụng thực vật có tinh dầu ở rừng đặc dụng Xuân Nha, tỉnh Sơn La Vũ Thị Liên1,*, Nguyễn Thế Cường2, Đinh Thị Hoa3 1 Trường Đại học Tây Bắc, Chu Văn An, Quyết Tâm, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Việt Nam 2 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 3 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 13 tháng 8 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 06 tháng 4 năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 7 năm 2022 Tóm tắt: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá nguồn tài nguyên cây có tinh dầu ở Rừng đặc dụng Xuân Nha, tỉnh Sơn La. Thời gian thực hiện từ tháng 7/2018 đến tháng 6/2021. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 317 loài, 196 chi của 62 họ thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Ngoài giá trị cho tinh dầu thì các loài còn có các giả trị sử dụng khác, cụ thể có 256 loài dùng làm thuốc, 105 loài ăn được, 66 loài cho gỗ, 35 loài cây cảnh, 20 loài làm men rượu lá, 9 loài làm thức ăn cho vật nuôi, 7 loài cây nhuộm màu và 3 loài chứa độc tố. Phổ dạng sống của các loài được xác định: B = 63,41Ph + 11,99 Th + 11,04Cr + 7,57Hm + 5,99 Ch. Đã xác định được 24 loài thực vật nguy cấp trong Sách đỏ Việt Nam (2007), 12 loài có trong Nghị định 84/2021/ NĐ-CP của Chính phủ và 10 loài có trong danh sách đỏ của IUCN (2021). Từ khóa: Cây tinh dầu, dạng sống, giá trị, Rừng đặc dụng Xuân Nha, thành phần loài, tỉnh Sơn La. 1. Mở đầu * chính của 4 xã (Chiềng Xuân, Tân Xuân, Xuân Nha huyện Vân Hồ và xã Chiềng Sơn, huyện Trong tự nhiên, tinh dầu chủ yếu có ở thực Mộc Châu), tỉnh Sơn La, có độ cao trung bình vật bậc cao có mạch, hiện nay trên thế giới đã 1.000 m (so với mặt biển). Đỉnh cao nhất là ghi nhận khoảng 1500 loài cây cho tinh dầu [1], đỉnh Pha Luông ở xã Chiềng Sơn giáp với nước tại Việt Nam số loài cây có tinh dầu với khoảng Lào, có độ cao 1,886,0 m so với mực nước 657 loài thuộc 357 chi và 114 họ [2]. Cây có biển. Địa hình bị chia cắt mạnh, tạo nên nhiều tinh dầu là nguồn tài nguyên quan trọng được khe sâu và hẹp, cao ở phía Tây Bắc thấp dần ở sử dụng trong nhiều lĩnh vực: dược phẩm, thực phía Đông Nam. Độ dốc bình quân 20-250, phẩm, mỹ phẩm và nước hoa,... [3]. Rừng đặc nhiều nơi độ dốc trên 350, tạo nên một địa hình dụng Xuân Nha có tọa độ địa lý: Từ 200 84’45” hiểm trở, đi lại khó khăn. Tại đây có đặc điểm đến 200 54’ 54” vĩ độ Bắc; từ 1040 28’38” đến khí hậu thời tiết đặc trưng của miền núi Tây 1040 50’28” kinh độ Đông. Tổng diện tích là Bắc, khí hậu nhiệt đới gió mùa [4]. Đây là 18.173,01 ha, trong đó: phân khu bảo vệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài và giá trị sử dụng thực vật có tinh dầu ở rừng đặc dụng Xuân Nha, tỉnh Sơn La VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 39, No. 1 (2023) 12-21 Original Article Species Composition and Utilization Values of Oil Plants in Xuan Nha Special-use Forest, Son La Provine Vu Thi Lien1,*, Nguyen The Cuong2, Dinh Thi Hoa3 1 Tay Bac University, Chu Van An, Quyet Tam, Son La City, Son La, Vietnam 2 Institute of Ecology and Biological Resources, Vietnam Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 3 Ministry of Agriculture and Rural Development, 2 Ngoc Ha, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam Received 13 August 2021 Revised 06 April 2022; Accepted 10 July 2022 Abstract: This study was conducted to assess the resources of oil plants in Xuan Nha special-use forest, Son La province. The survey period was conducted from July 2018 to June 2021. The results showed that there were 317 species, 196 genera of 62 families belonging to Pinophyta and Magnoliophyta. In addition to the value for essential oils, many species had other values such as 256 medicinal species, 105 edible species, 66 timber species, 35 bonsai species, 20 wine additive species, 9 species used for animal feeds, 7 dye-containing species and 3 poisonous species. The spectrum of life forms of identified species included: SB = 63.41Ph + 11.99 Th + 11.04Cr + 7.57Hm + 5.99 Ch. We have identified 24 species of plants as being endangered in the Vietnam Red Book (2007), 12 species listed in the Governmental Decree and 10 species in the red list of IUCN (2021). These are species with a small number of individuals that need to have policies for conservation and development. Keywords: Essential oil plants, life form, value, Xuan Nha Special- Use Forest, species compositioni, Son La province. D* _______ * Corresponding author. E-mail address: luocvang2018@utb.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.5307 12 V. T. Lien et al. / VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 39, No. 1 (2023) 12-21 13 Thành phần loài và giá trị sử dụng thực vật có tinh dầu ở rừng đặc dụng Xuân Nha, tỉnh Sơn La Vũ Thị Liên1,*, Nguyễn Thế Cường2, Đinh Thị Hoa3 1 Trường Đại học Tây Bắc, Chu Văn An, Quyết Tâm, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Việt Nam 2 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 3 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 13 tháng 8 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 06 tháng 4 năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 7 năm 2022 Tóm tắt: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá nguồn tài nguyên cây có tinh dầu ở Rừng đặc dụng Xuân Nha, tỉnh Sơn La. Thời gian thực hiện từ tháng 7/2018 đến tháng 6/2021. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 317 loài, 196 chi của 62 họ thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Ngoài giá trị cho tinh dầu thì các loài còn có các giả trị sử dụng khác, cụ thể có 256 loài dùng làm thuốc, 105 loài ăn được, 66 loài cho gỗ, 35 loài cây cảnh, 20 loài làm men rượu lá, 9 loài làm thức ăn cho vật nuôi, 7 loài cây nhuộm màu và 3 loài chứa độc tố. Phổ dạng sống của các loài được xác định: B = 63,41Ph + 11,99 Th + 11,04Cr + 7,57Hm + 5,99 Ch. Đã xác định được 24 loài thực vật nguy cấp trong Sách đỏ Việt Nam (2007), 12 loài có trong Nghị định 84/2021/ NĐ-CP của Chính phủ và 10 loài có trong danh sách đỏ của IUCN (2021). Từ khóa: Cây tinh dầu, dạng sống, giá trị, Rừng đặc dụng Xuân Nha, thành phần loài, tỉnh Sơn La. 1. Mở đầu * chính của 4 xã (Chiềng Xuân, Tân Xuân, Xuân Nha huyện Vân Hồ và xã Chiềng Sơn, huyện Trong tự nhiên, tinh dầu chủ yếu có ở thực Mộc Châu), tỉnh Sơn La, có độ cao trung bình vật bậc cao có mạch, hiện nay trên thế giới đã 1.000 m (so với mặt biển). Đỉnh cao nhất là ghi nhận khoảng 1500 loài cây cho tinh dầu [1], đỉnh Pha Luông ở xã Chiềng Sơn giáp với nước tại Việt Nam số loài cây có tinh dầu với khoảng Lào, có độ cao 1,886,0 m so với mực nước 657 loài thuộc 357 chi và 114 họ [2]. Cây có biển. Địa hình bị chia cắt mạnh, tạo nên nhiều tinh dầu là nguồn tài nguyên quan trọng được khe sâu và hẹp, cao ở phía Tây Bắc thấp dần ở sử dụng trong nhiều lĩnh vực: dược phẩm, thực phía Đông Nam. Độ dốc bình quân 20-250, phẩm, mỹ phẩm và nước hoa,... [3]. Rừng đặc nhiều nơi độ dốc trên 350, tạo nên một địa hình dụng Xuân Nha có tọa độ địa lý: Từ 200 84’45” hiểm trở, đi lại khó khăn. Tại đây có đặc điểm đến 200 54’ 54” vĩ độ Bắc; từ 1040 28’38” đến khí hậu thời tiết đặc trưng của miền núi Tây 1040 50’28” kinh độ Đông. Tổng diện tích là Bắc, khí hậu nhiệt đới gió mùa [4]. Đây là 18.173,01 ha, trong đó: phân khu bảo vệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây tinh dầu Rừng đặc dụng Xuân Nha Nguồn tài nguyên cây có tinh dầu Ngành Ngọc lan Phương pháp PRAGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sổ tay Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam Tập 2
443 trang 34 0 0 -
PRA - Đánh giá nông thôn có sự tham gia
0 trang 19 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang
8 trang 17 0 0 -
Phân loại thực vật học: Phần 2
206 trang 17 0 0 -
11 trang 16 0 0
-
Sự đa dạng tài nguyên cây thuốc xã Thổ Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
10 trang 13 0 0 -
6 trang 12 0 0
-
Đa dạng hệ thực vật rừng tại khu rừng đặc dụng bảo vệ cảnh quan vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
11 trang 11 0 0 -
Đa dạng các loài thực vật có tinh dầu ở Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh
7 trang 11 0 0 -
Đa dạng thực vật bậc cao tại khu bảo tồn loài – sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang
10 trang 11 0 0