Thành phần loài và phân bố các loài thú quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu và xác định các loài thú quan trọng và phân bố của chúng góp phần bảo tồn đa dạng sinh học hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài và phân bố các loài thú quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc GiangQuản lý Tài nguyên rừng & Môi trường THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CÁC LOÀI THÚ QUAN TRỌNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ, TỈNH BẮC GIANG Đồng Thanh Hải TS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang có khu hệ thú đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, tài nguyên thú ở đây đã và đang bị suy giảm một phần do bị săn bắt, mất sinh cảnh, do thiếu cơ sở dữ liệu về phân bố của các loài, đặc biệt là các loài quan trọng và ưu tiên cho bảo tồn. Vì vậy, công tác bảo tồn khu hệ thú nói riêng và đa dạng sinh học nói chung gặp nhiều khó khăn. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các loài thú quan trọng và phân bố của chúng. Kết quả sẽ là cơ sở khoa học giúp KBTTN quản lý các loài thú quan trọng hiệu quả hơn, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học. Phương pháp phỏng vấn, điều tra theo tuyến và bẫy bắt thú nhỏ được sử dụng để thu thập số liệu ngoài thực địa. Kết quả đã xây dựng được bộ tiêu chí xác định các loài thú quan trọng cho khu bảo tồn bao gồm tính đặc biệt, tính nguy cấp, tính hữu dụng và tính chỉ thị; xác định được tổng số 26 loài thú thuộc 14 họ, 04 bộ là các loài quan trọng. Trong đó, có 01 loài thuộc tính đặc biệt, 18 loài thuộc tính nguy cấp, 19 loài thuộc tính hữu dụng và 5 loài thuộc tính chỉ thị. Ngoài ra, bản đồ phân bố của 09 loài thú quan trọng thuộc 2 phân khu: Phân khu Thanh - Lục Sơn và Khe Rỗ được xây dựng. Từ khóa: Bắc Giang, các loài quan trọng, phân bố, thú, Yên Tử.I. ĐẶT VẤN ĐỀ đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tây Yên bằng hệ sinh thái. Vì vậy, thú thường là nhữngTử, tỉnh Bắc Giang được thành lập năm 2002, loài được ưu tiên trong bảo tồn đa dạng sinhvới diện tích 13.022,7 ha, nằm trên 4 xã và 1 học, đặc biệt các loài thú quan trọng. Các loàithị trấn là: xã An Lạc, Thanh Luận, Tuấn Mậu, thú quan trọng và ưu tiên cho bảo tồn có thểthị trấn Thanh Sơn (huyện Sơn Động) và xã hiểu là các loài quý hiếm và đang có nguy cơLục Sơn (huyện Lục Nam). Có toạ độ địa lý từ bị tuyệt chủng, các loài chỉ thị cho môi trường,21o09’ đến 21o13’ vĩ độ Bắc và từ 106o33’ đến các loài đang bị khai thác mạnh (Nadler, 2008;107o02’ kinh độ Đông. Nguyễn Xuân Đặng et al., 2013; Primack, 1999). KBTTN được đánh giá là khu vực có giá trị Việc xác định các loài thú quý hiếm và mộtđa dạng sinh học cao với 728 loài thực vật và số loài thú quan trọng dựa vào Sách Đỏ Việt285 loài động vật. Theo thống kê, KBTTN có Nam (2007) và Danh lục Đỏ thế giới (2011) đã5 kiểu thảm thực vật chính phân bố ở các độ được thực hiện trong khu bảo tồn (Chi Cụccao khác nhau: trảng cỏ và cây bụi phân bố ở Kiểm lâm Bắc Giang, 2010). Tuy nhiên, nếuđai cao dưới 100 m; trảng hóp xen cây gỗ nhỏ chỉ dựa vào các nguồn thông tin này là chưa đủvà tre nứa ở độ cao 100 - 200 m; kiểu rừng kín đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học nóithường xanh và cây lá rộng thường xen cây lá chung và thú nói riêng. Một số loài không nằm trong danh lục này đang bị khai thác mạnhkim, mưa ẩm nhiệt đới ở đai cao 200 - 900 m; hoặc các loài chỉ thị cho các sinh cảnh kháckiểu rừng cây gỗ lá rộng ở độ cao trên 900 m. nhau đã không được xem xét. Ngoài ra, cho tớiĐối với khu hệ động vật, tổng số có 285 loài, nay chưa có một điều tra chuyên sâu nào về91 họ, 27 thuộc các lớp thú, chim, bò sát và phân bố của các loài quan trọng trong KBTTN.ếch nhái được ghi nhận tại KBTTN (Chi Cục Vì vậy, việc xây dựng bộ tiêu chí xác định cácKiểm lâm Bắc Giang, 2010). loài quan trọng và bản đồ phân bố của các loài Thú là một bộ phận của đa dạng sinh học và quan trọng là rất cần thiết. Kết quả sẽ là cơ sở56 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2-2016 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngkhoa học giúp KBTTN quản lý các loài thú vấn. Đối với những loài có kích thước lớn vàquan trọng hiệu quả hơn, góp phần bảo tồn đa có giá trị kinh tế bộ công cụ này mang lại hiệudạng sinh học. quả cao. Tuy nhiên, với những loài có kích cỡII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhỏ, khi bắt được người dân thường sử dụng Quá tình điều tra thực địa được thực hiện từ làm thực phẩm, không có giá trị lưu giữ vàtháng 7 đến tháng 11 năm 2013 tại Khu bảo trưng bày thẩm mỹ, nên người được phỏng vấntồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang. rất khó nhận biết (trừ những loài thường xuyênCác phương pháp sau được sử dụng để thu sống ở khu dân cư).thập các thông tin về các loài thú quan trọng và 2.3. Điều tra theo tuyếnvùng phân bố của chúng trong khu vực: Tổng số có 08 tuyến điều tra đã được lập để2.1. Phương pháp xác định các loài thú điều tra về sự có mặt, thành phần loài thú quanquan trọng trọng và các mối đe dọa đến loài và sinh cảnh Xác định các tiêu chí để đánh giá các loài trong KBT. Tuyến lậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài và phân bố các loài thú quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc GiangQuản lý Tài nguyên rừng & Môi trường THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CÁC LOÀI THÚ QUAN TRỌNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ, TỈNH BẮC GIANG Đồng Thanh Hải TS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang có khu hệ thú đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, tài nguyên thú ở đây đã và đang bị suy giảm một phần do bị săn bắt, mất sinh cảnh, do thiếu cơ sở dữ liệu về phân bố của các loài, đặc biệt là các loài quan trọng và ưu tiên cho bảo tồn. Vì vậy, công tác bảo tồn khu hệ thú nói riêng và đa dạng sinh học nói chung gặp nhiều khó khăn. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các loài thú quan trọng và phân bố của chúng. Kết quả sẽ là cơ sở khoa học giúp KBTTN quản lý các loài thú quan trọng hiệu quả hơn, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học. Phương pháp phỏng vấn, điều tra theo tuyến và bẫy bắt thú nhỏ được sử dụng để thu thập số liệu ngoài thực địa. Kết quả đã xây dựng được bộ tiêu chí xác định các loài thú quan trọng cho khu bảo tồn bao gồm tính đặc biệt, tính nguy cấp, tính hữu dụng và tính chỉ thị; xác định được tổng số 26 loài thú thuộc 14 họ, 04 bộ là các loài quan trọng. Trong đó, có 01 loài thuộc tính đặc biệt, 18 loài thuộc tính nguy cấp, 19 loài thuộc tính hữu dụng và 5 loài thuộc tính chỉ thị. Ngoài ra, bản đồ phân bố của 09 loài thú quan trọng thuộc 2 phân khu: Phân khu Thanh - Lục Sơn và Khe Rỗ được xây dựng. Từ khóa: Bắc Giang, các loài quan trọng, phân bố, thú, Yên Tử.I. ĐẶT VẤN ĐỀ đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tây Yên bằng hệ sinh thái. Vì vậy, thú thường là nhữngTử, tỉnh Bắc Giang được thành lập năm 2002, loài được ưu tiên trong bảo tồn đa dạng sinhvới diện tích 13.022,7 ha, nằm trên 4 xã và 1 học, đặc biệt các loài thú quan trọng. Các loàithị trấn là: xã An Lạc, Thanh Luận, Tuấn Mậu, thú quan trọng và ưu tiên cho bảo tồn có thểthị trấn Thanh Sơn (huyện Sơn Động) và xã hiểu là các loài quý hiếm và đang có nguy cơLục Sơn (huyện Lục Nam). Có toạ độ địa lý từ bị tuyệt chủng, các loài chỉ thị cho môi trường,21o09’ đến 21o13’ vĩ độ Bắc và từ 106o33’ đến các loài đang bị khai thác mạnh (Nadler, 2008;107o02’ kinh độ Đông. Nguyễn Xuân Đặng et al., 2013; Primack, 1999). KBTTN được đánh giá là khu vực có giá trị Việc xác định các loài thú quý hiếm và mộtđa dạng sinh học cao với 728 loài thực vật và số loài thú quan trọng dựa vào Sách Đỏ Việt285 loài động vật. Theo thống kê, KBTTN có Nam (2007) và Danh lục Đỏ thế giới (2011) đã5 kiểu thảm thực vật chính phân bố ở các độ được thực hiện trong khu bảo tồn (Chi Cụccao khác nhau: trảng cỏ và cây bụi phân bố ở Kiểm lâm Bắc Giang, 2010). Tuy nhiên, nếuđai cao dưới 100 m; trảng hóp xen cây gỗ nhỏ chỉ dựa vào các nguồn thông tin này là chưa đủvà tre nứa ở độ cao 100 - 200 m; kiểu rừng kín đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học nóithường xanh và cây lá rộng thường xen cây lá chung và thú nói riêng. Một số loài không nằm trong danh lục này đang bị khai thác mạnhkim, mưa ẩm nhiệt đới ở đai cao 200 - 900 m; hoặc các loài chỉ thị cho các sinh cảnh kháckiểu rừng cây gỗ lá rộng ở độ cao trên 900 m. nhau đã không được xem xét. Ngoài ra, cho tớiĐối với khu hệ động vật, tổng số có 285 loài, nay chưa có một điều tra chuyên sâu nào về91 họ, 27 thuộc các lớp thú, chim, bò sát và phân bố của các loài quan trọng trong KBTTN.ếch nhái được ghi nhận tại KBTTN (Chi Cục Vì vậy, việc xây dựng bộ tiêu chí xác định cácKiểm lâm Bắc Giang, 2010). loài quan trọng và bản đồ phân bố của các loài Thú là một bộ phận của đa dạng sinh học và quan trọng là rất cần thiết. Kết quả sẽ là cơ sở56 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2-2016 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngkhoa học giúp KBTTN quản lý các loài thú vấn. Đối với những loài có kích thước lớn vàquan trọng hiệu quả hơn, góp phần bảo tồn đa có giá trị kinh tế bộ công cụ này mang lại hiệudạng sinh học. quả cao. Tuy nhiên, với những loài có kích cỡII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhỏ, khi bắt được người dân thường sử dụng Quá tình điều tra thực địa được thực hiện từ làm thực phẩm, không có giá trị lưu giữ vàtháng 7 đến tháng 11 năm 2013 tại Khu bảo trưng bày thẩm mỹ, nên người được phỏng vấntồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang. rất khó nhận biết (trừ những loài thường xuyênCác phương pháp sau được sử dụng để thu sống ở khu dân cư).thập các thông tin về các loài thú quan trọng và 2.3. Điều tra theo tuyếnvùng phân bố của chúng trong khu vực: Tổng số có 08 tuyến điều tra đã được lập để2.1. Phương pháp xác định các loài thú điều tra về sự có mặt, thành phần loài thú quanquan trọng trọng và các mối đe dọa đến loài và sinh cảnh Xác định các tiêu chí để đánh giá các loài trong KBT. Tuyến lậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành phần loài thú quan trọng Phân bố các loài thú quan trọng Khu bảo tồn thiên nhiên Bảo tồn đa dạng sinh học Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 245 0 0
-
14 trang 148 0 0
-
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 115 0 0 -
344 trang 89 0 0
-
9 trang 86 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 86 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 75 1 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0