Danh mục

Thành phần loài và sự phân bố của côn trùng ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 566.49 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang từ tháng 5/2016 đến tháng 5/2017 trên bốn sinh cảnh: đất nông nghiệp, đất nông lâm kết hợp, đất rừng tràm và mặt nước với 35 điểm thu mẫu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài và sự phân bố của côn trùng ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu GiangTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 28, THÁNG 12 NĂM 2017THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐCỦA CÔN TRÙNG Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊNLUNG NGỌC HOÀNG, TỈNH HẬU GIANGSPECIES COMPOSITION AND HABITAT OF INSECTSAT LUNG NGOC HOANG NATURAL PRESERVATION AREAIN HAU GIANG PROVINCETrương Hoàng Đan1 , Trần Thị Bích Liên2 , Bùi Trường Thọ3Tóm tắt – Nghiên cứu được thực hiện tại KhuBảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh HậuGiang từ tháng 5/2016 đến tháng 5/2017 trên bốnsinh cảnh: đất nông nghiệp, đất nông lâm kếthợp, đất rừng tràm và mặt nước với 35 điểm thumẫu. Phương pháp thu mẫu bằng vợt được ápdụng cho nghiên cứu này. Nghiên cứu ghi nhậnđược 100 loài côn trùng, thuộc 80 chi, 29 họ của9 bộ trong lớp côn trùng (Insecta), ngành độngvật chân khớp (Arthropoda). Quần xã động vậtđất được đặc trưng bởi độ ưu thế và tần suấtxuất hiện. Trong các loài khảo sát được, hai loàikiến vàng (Oecophylla smaragdina) và kiến hôi(Dolichodorus thoracicus) có tần suất xuất hiệncao nhất ở cả hai mùa. Kết quả khảo sát cho thấy,sinh cảnh đê bao chiếm ưu thế nhất về thành phầnloài cũng như số lượng cá thể côn trùng khảo sátđược ở cả hai mùa mưa và nắng.Từ khóa: côn trùng, sinh cảnh, thành phầnloài, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Lung NgọcHoàng.The study result showed that there were 100insect species belonging to 80 genera of 29families in 9 Orders. They were characterized byhigh dominance index and frequency of appearance. Amongst the surveyed species, Oecophyllasmaragdina and Dolichodorus thoracicus hadthe highest frequency of appearance in both wetand dry seasons. The findings also indicatedthat Coastal dike was the most diverse habitatof species composition as well as the numberof individual insects, which were found in bothseasons.Keywords: insect, habitat, species compostion,Lung Ngoc Hoang natural preservation area.I. GIỚI THIỆUKhu Bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng(KBT-LNH) là di sản cuối cùng của hệ sinh tháiđất ngập nước tự nhiên, có tổng diện tích là 2.805ha, bao gồm: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 976ha, phân khu phục hồi sinh thái: 963 ha, phân khuhành chính, dịch vụ, du lịch: 405 ha, khu thựcnghiệm khoa học: 461 ha. Với diện tích rộng lớnvà sinh cảnh đa dạng, KBT-LNH là nơi thích hợpcho nhiều loài động thực vật sinh sống với 350loài thực vật bậc cao, 75 loài cá, 79 loài chimsinh sống, trong đó có rất nhiều loài chim quýhiếm về sống và sinh sản như vạc, cò xanh, cồngcộc đen, điêng điểng, chim sáo, chim sâu và bìmbịp [1]. Trong đó, côn trùng là một trong nhữngloài đa dạng nhất tại nơi đây.Tuy nhiên, tại Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL), các nghiên cứu về nhóm côn trùng vẫnchưa được tập trung nhiều, còn mang tính chấtAbstract – The survey is carried out at LungNgoc Hoang Natural Preservation area in HauGiang province from May 2016 to May 2017in four different habitats: habitat of agriculture,habitat of agro-forestry, habitat of Melaleucaforest and habitat of water with 35 samplingstations. The method of using the landing netto collect specimens was used in this research.1,2,3Bộ môn Quản lí Tài nguyên và Môi trường, TrườngĐại học Cần ThơEmail: thdan@ctu.edu.vnNgày nhận bài: 29/6/2017; Ngày nhận kết quả bìnhduyệt: 11/9/2017; Ngày chấp nhận đăng: 21/12/201796TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 28, THÁNG 12 NĂM 2017nhỏ lẻ. Đa phần chỉ tập trung vào nhóm côn trùngbộ cánh vẩy, các loài gây hại cho cây trồng. Còncác nghiên cứu khu hệ bướm Nam Bộ tập trungtừ Bình Phước ra Bắc, chỉ có sáu nghiên cứucông bố tại ĐBSCL. Trong đó, ba nghiên cứu vềcôn trùng tại đảo Phú Quốc [2]–[4], nghiên cứu[5] về côn trùng tại xã Mỹ Khánh, huyện PhongĐiền, một nghiên cứu về hiện trạng đa dạng côntrùng tại Thành phố Cần Thơ [6] và một nghiêncứu ở tỉnh Vĩnh Long [7].Côn trùng là lớp động vật có tầm quan trọngto lớn đối với tự nhiên và con người. Ngày nay,nhận thức của con người về vai trò của côn trùngngày càng tăng. Một số loài côn trùng tham giathụ phấn cho cây trồng, làm thiên địch của một sốloài sâu bệnh [8], là một trong những loài độngvật đẹp, có giá trị trong việc trang trí và sưu tập,làm tăng thêm vẻ đẹp của các khu du lịch [3] vàchúng cũng là một trong những mắt xích quantrọng trong chuỗi thức ăn của giới động vật, tạonên sự cân bằng sinh học cho trái đất [9]. Bêncạnh đó, cũng còn tồn tại một số loài côn trùnggây tác hại cho cây trồng cũng như sức khỏecon người. Việc nghiên cứu “Thành phần loài vàsự phân bố của côn trùng tại Khu bảo tồn thiênnhiên Lung Ngọc Hoàng” cho thấy sự đa dạngvề số lượng và sự phân bố của loài côn trùng tạiLung Ngọc Hoàng.II.NÔNG NGHIỆP - THỦY SẢNB. Phương pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn- Vị trí thu mẫuLựa chọn vị trí thu mẫu: dựa vào bản đồ, chọn30 vị trí khảo sát, các vị trí này đại diện chonhững sinh cảnh chính tại KBT-LNH như đấtrừng, bờ đê ven sông, đất nông nghiệ ...

Tài liệu được xem nhiều: