Danh mục

Đánh giá hiệu quả mô hình trồng lúa - cá tại khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng tỉnh Hậu Giang

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 348.58 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế và hiệu quả môi trường của mô hình canh tác nông nghiệp là Lúa – Cá tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng. Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi chuẩn được áp dụng để thu thập số liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả mô hình trồng lúa - cá tại khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng tỉnh Hậu Giang An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 15 (3), 31 – 39 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH TRỒNG LÚA - CÁ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG TỈNH HẬU GIANG Nguyễn Thị Ngọc Trang1, Trương Hoàng Đan2 Trường Đại học Kiên Giang Trường Đại học Cần Thơ 1 2 Thông tin chung: Ngày nhận bài: 08/02/2017 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 13/03/2017 Ngày chấp nhận đăng: 06/2017 Title: An assessment on the effectiveness of Rice - Fish model at the Lung Ngoc Hoang Nature Reserve, Hau Giang province Keywords: Economic efficiency, environmental efficiency, social efficiency Từ khóa: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả môi trường, hiệu quả xã hội ABSTRACT The objectives of the study are to assess the socio-economic and environmental efficiencies of the agricultural cultivation Rice - Fish model at the Lung Ngoc Hoang Nature Reserve. The standardized questionnaire was applied to collect the data. The research was conducted by interviewing 32 households at the Lung Ngoc Hoang Nature Reserve and by using the descriptive statistical method, and evaluation criteria about the socio-economic and environmental effects. The survey results showed that the Rice-Fish model was of the high efficiency (56.72 million VND/year/ha). The social and environmental efficiency was fairly good, and the Rice-Fish model was selected and proposed to the farmers. TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế và hiệu quả môi trường của mô hình canh tác nông nghiệp là Lúa – Cá tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng. Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi chuẩn được áp dụng để thu thập số liệu. Nghiên cứu được tiến hành bằng cách phỏng vấn 32 hộ nông dân tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng và sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, tiêu chí đánh giá về những tác động xã hội, kinh tế và môi trường. Kết quả điều tra cũng cho thấy mô hình Lúa - Cá cho hiệu quả kinh tế cao (56,72 triệu đồng/năm/ha), hiệu quả xã hội và môi trường là khá tốt, mô hình Lúa - Cá đã được lựa chọn và đề xuất cho người dân. 1. GIỚI THIỆU chiếm khoảng 56% tổng số hộ; số hộ cận nghèo và nghèo chiếm 44%. Đặc biệt số hộ đang sinh sống bên trong vùng lõi đi lại khó khăn, nhà cửa còn tạm bợ, cuộc sống chưa thật sự ổn định. (Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, 2013). Ở các địa phương khác, sản xuất nông nghiệp theo mô hình Lúa – Cá đang khẳng định vai trò và vị trí của mình đối với sinh kế của người dân. Vì vậy nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của mô hình Lúa – Cá để đề xuất đến người dân nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống nhưng vẫn đảm bảo bền Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng nằm ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Nơi đây hiện có nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học, những sinh cảnh tiêu biểu, độc đáo và là nơi cư trú của các loài sinh vật bản địa, hệ sinh thái đất ngập nước. Bên cạnh đó, khu bảo tồn có nhiệm vụ duy trì độ che phủ của rừng, giúp không khí trong lành và đảm bảo an ninh môi trường (Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, 2013). Tỷ lệ hộ có thu nhập khá, trung bình của khu vực 31 An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 15 (3), 31 – 39 vững sinh thái. - 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các câu hỏi trong bảng được đưa ra có dạng câu hỏi đóng, câu hỏi mở và câu hỏi tổng hợp và phỏng vấn trực tiếp từng hộ gia đình. * Số liệu: Số liệu thứ cấp được thu thập tài liệu, số liệu từ các cơ quan quản lý khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng, đơn vị quản lý chuyên môn, số liệu của Ủy ban Nhân dân huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. - - Bước 1: Xác định đối tượng khảo sát Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập từ việc phỏng vấn trực tiếp các hộ dân có đất sản xuất tại khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng. Bước 5: Hoàn thiện bảng phỏng vấn và tiến hành điều tra Từ bảng câu hỏi hoàn thiện tiến hành khảo sát các đối tượng đã được xác định, phỏng vấn và giải đáp các thắc mắc của đáp viên. Bước 2: Phương pháp chọn mẫu - Bước 4: Phỏng vấn thử Khảo sát thử một số đối tượng để điều chỉnh những thiếu sót mắc phải trong bảng câu hỏi, từ đó có thể hoàn thiện bảng câu hỏi hơn. Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập qua các bước sau: - Bước 3: Lựa chọn cách đặt câu hỏi và phương thức phỏng vấn * Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành điều tra và nghiên cứu các hộ nông dân có mô hình trồng lúa – cá. Phương pháp thống kê mô tả được dùng để đo lường, mô tả và trình bày số liệu bao gồm: giá trị trung bình, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất và phân tích các số liệu. Phương pháp thống kê sử dụng các phép tính số từ Excel để xử lý các số liệu thu thập được từ việc phỏng vấn trực tiếp. Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng có vị trí nằm ở huyện Phụng hiệp, được chia thành 2 vùng là : • Vùng đệm. • Vùng lõi (khu bảo vệ nghiêm ngặt). Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường: Vì thế, để chọn mẫu thì tiến hành chia nhóm theo vị trí địa lý để thực hiện phỏng vấn. Trong đó, việc thu thập được tiến hành trên 32 hộ được chia làm 2 vùng là vùng đệm và vùng lõi. Lê Tiêu La (2008) có sử dụng bộ tiêu chí để đánh giá được hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường như sau: - Hiệu quả kinh tế Bảng 1. Tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế. STT B 0 1 B 3 2 B 6 3 B 9 - Tiêu chí Chỉ số B 1 B 2 Doanh thu Doanh thu/ha B 4 B 5 Thu nhập (Doanh thu – Chi phí sản xuất) Thu nhập/ha B 7 B 8 Hiệu quả vốn đầu tư Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu B 0 1 B 1 Hiệu quả xã hội • Tạo việc làm • Xóa đói giảm nghèo • Khoảng cách giàu nghèo • Tiếp cận các dịch vụ xã hội - 32 • Trình độ dân trí • Bình đẳng giữa nam – nữ • Mâu thuẫn trong sử dụng đất • Tệ nạn xã hội Hiệu quả môi trường An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 15 (3), 31 – 39 Bảng 2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả môi trường STT B 2 1 1 B 5 1 2 B 7 1 3 B 9 1 Tiêu chí Chỉ số B 3 1 B 4 1 Nhận thức về môi trường Hiều biết các quy định, ...

Tài liệu được xem nhiều: