Thành phần nhân sự trong chính phủ hiện nay
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 670.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền. Hệ thống chính trị Nhà nước đã được thiết lập từ khi Nhà nước ra đời và đã được sử dụng cho tới hiện nay khi đã qua nhiều lần chỉnh sửa. Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, gồm các cấu thành quền lực chính trị sau: Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhà nước CHXHCN, Nhân dân trong hệ thống chính trị, Hiến pháp.Chính phủ vừa là cơ quan chấp hành của Quốc hội vừa là Cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.Chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần nhân sự trong chính phủ hiện nayThành phần nhân sự trong chính phủ hiện nay. Phần I: Lời Ngỏ Nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền. Hệ thống chính trị Nhànước đã được thiết lập từ khi Nhà nước ra đời và đã được sử dụng cho tới hiện naykhi đã qua nhiều lần chỉnh sửa. Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, gồm các cấuthành quền lực chính trị sau: Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhà nước CHXHCN, Nhândân trong hệ thống chính trị, Hiến pháp. Chính phủ vừa là cơ quan chấp hành của Quốc hội vừa là Cơ quan hành chínhNhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.Chính phủ thống nhất quản lí việcthực hiện các nhiệm vụ kinh tế, văn hóa , xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoạicủa Nhà nước nhăm bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ Trung Ương đến cơsở, bảo đảm việc chấp hành Hiến pháp và pháp luật, phát huy quyền làm chủ củanhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng caođời sống nhân dân. Để hiểu sâu và hiểu rõ về lịch sử, cơ cấu tổ chức, hình thức hoạt động, nhiệmvụ, quyền hạn và chức năng quan trọng của chính phủ.Sau đây nhóm 9 xin đượctrình bày chi tiết những hiểu biết mà mình có và tìm hiểu được trong bài thuyết trìnhnày. Phần Hai: THÀNH PHẦN CHÍNH PHỦ VIỆT NAM HIỆN NAY Lịch sử hình thành. Chính phủ Việt Nam lâm thời (tháng 8, 1945)Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lậptháng 8 năm 1945 sau cuộc Cách mạng tháng Tám (danh sách đăng trên các báongày 28 tháng 8), ra mắt quốc dân ngày 2 tháng 9, ngày tuyên bố độc lập của nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa và họp phiên chính thức đầu tiên ngày hôm sau, 3tháng 9.Chính phủ do Việt Minh lập ra trên cơ sở cải tổ Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Namđược Đại hội Quốc dân ngày 16 và 17-8-1945 tại Tân Trào bầu (Hồ Chí Minh - Chủtịch, Trần Huy Liệu-Phó Chủ tịch và Thường trực Uỷ ban gồm: Hồ Chí Minh, TrầnHuy Liệu, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Lương Bằng và Dương Đức Hiền).Chính phủ Cách mạng Lâm thời tồn tại đến hết năm 1945. Sau khi có sự thươnglượng giữa Việt Minh với Việt Quốc và Việt Cách, Chính phủ Liên hiệp Lâm thờiđược lập ra ngày 1 tháng 1 năm 1946, thay thế Chính phủ này.Thành phần Chính phủ:Thứ Chức vụ Tên Đảng phái tự Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ trưởng Đảng Cộng sản Đông1 Hồ Chí Minh Bộ Ngoại giao Dương Võ Nguyên Đảng Cộng sản Đông2 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Giáp [1] Dương Đảng Cộng sản Đông3 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chu Văn Tấn Dương Đảng Cộng sản Đông4 Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền Trần Huy Liệu Dương Dương Đức5 Bộ trưởng Bộ Thanh niên Đảng Dân chủ Hiền Nguyễn Mạnh6 Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế không đảng phái Hà7 Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Vũ Đình Hòe Đảng Dân chủ Vũ Trọng8 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Khánh Phạm Ngọc9 Bộ trưởng Bộ Y tế Thạch Bộ trưởng Bộ Giao thông công Đào Trọng10 không đảng phái chính Kim Đảng Cộng sản Đông11 Bộ trưởng Bộ Lao động Lê Văn Hiến Dương Phạm Văn Đảng Cộng sản Đông12 Bộ trưởng Bộ Tài chính Đồng Dương Nguyễn Văn13 Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội không đảng phái Tố Đảng Cộng sản Đông14 Ủy viên chính phủ Cù Huy Cận Dương Nguyễn Văn15 Ủy viên chính phủ Xuân Võ Nguyên Giáp kiêm chức thứ trưởng Quốc phòng. • Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam (2/3/1946)Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam được thành lập ngày 1 tháng 1 năm1946, trên cơ sở cải tổ từ Chính phủ lâm thời (chỉ gồm các thành viên Việt Minh), cóthêm một số thành viên của Việt Quốc, Việt Cách. Chính phủ này tồn tại đến ngày 2tháng 3 năm 1946, thì chuyển sang Chính phủ liên hiệp kháng chiến Việt Nam, doQuốc hội khóa I cử ra.Thành phần Chính phủ như sau:Thứ Chức vụ Tên Đảng phái tự Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ trưởng1 Hồ Chí Minh Việt Minh Bộ Ngoại giao Nguyễn Hải2 Phó Chủ tịch Việt Cách Thần Võ Nguyên3 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Minh Giáp4 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chu Văn Tấn Việt Minh5 Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền cổ động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần nhân sự trong chính phủ hiện nayThành phần nhân sự trong chính phủ hiện nay. Phần I: Lời Ngỏ Nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền. Hệ thống chính trị Nhànước đã được thiết lập từ khi Nhà nước ra đời và đã được sử dụng cho tới hiện naykhi đã qua nhiều lần chỉnh sửa. Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, gồm các cấuthành quền lực chính trị sau: Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhà nước CHXHCN, Nhândân trong hệ thống chính trị, Hiến pháp. Chính phủ vừa là cơ quan chấp hành của Quốc hội vừa là Cơ quan hành chínhNhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.Chính phủ thống nhất quản lí việcthực hiện các nhiệm vụ kinh tế, văn hóa , xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoạicủa Nhà nước nhăm bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ Trung Ương đến cơsở, bảo đảm việc chấp hành Hiến pháp và pháp luật, phát huy quyền làm chủ củanhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng caođời sống nhân dân. Để hiểu sâu và hiểu rõ về lịch sử, cơ cấu tổ chức, hình thức hoạt động, nhiệmvụ, quyền hạn và chức năng quan trọng của chính phủ.Sau đây nhóm 9 xin đượctrình bày chi tiết những hiểu biết mà mình có và tìm hiểu được trong bài thuyết trìnhnày. Phần Hai: THÀNH PHẦN CHÍNH PHỦ VIỆT NAM HIỆN NAY Lịch sử hình thành. Chính phủ Việt Nam lâm thời (tháng 8, 1945)Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lậptháng 8 năm 1945 sau cuộc Cách mạng tháng Tám (danh sách đăng trên các báongày 28 tháng 8), ra mắt quốc dân ngày 2 tháng 9, ngày tuyên bố độc lập của nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa và họp phiên chính thức đầu tiên ngày hôm sau, 3tháng 9.Chính phủ do Việt Minh lập ra trên cơ sở cải tổ Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Namđược Đại hội Quốc dân ngày 16 và 17-8-1945 tại Tân Trào bầu (Hồ Chí Minh - Chủtịch, Trần Huy Liệu-Phó Chủ tịch và Thường trực Uỷ ban gồm: Hồ Chí Minh, TrầnHuy Liệu, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Lương Bằng và Dương Đức Hiền).Chính phủ Cách mạng Lâm thời tồn tại đến hết năm 1945. Sau khi có sự thươnglượng giữa Việt Minh với Việt Quốc và Việt Cách, Chính phủ Liên hiệp Lâm thờiđược lập ra ngày 1 tháng 1 năm 1946, thay thế Chính phủ này.Thành phần Chính phủ:Thứ Chức vụ Tên Đảng phái tự Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ trưởng Đảng Cộng sản Đông1 Hồ Chí Minh Bộ Ngoại giao Dương Võ Nguyên Đảng Cộng sản Đông2 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Giáp [1] Dương Đảng Cộng sản Đông3 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chu Văn Tấn Dương Đảng Cộng sản Đông4 Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền Trần Huy Liệu Dương Dương Đức5 Bộ trưởng Bộ Thanh niên Đảng Dân chủ Hiền Nguyễn Mạnh6 Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế không đảng phái Hà7 Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Vũ Đình Hòe Đảng Dân chủ Vũ Trọng8 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Khánh Phạm Ngọc9 Bộ trưởng Bộ Y tế Thạch Bộ trưởng Bộ Giao thông công Đào Trọng10 không đảng phái chính Kim Đảng Cộng sản Đông11 Bộ trưởng Bộ Lao động Lê Văn Hiến Dương Phạm Văn Đảng Cộng sản Đông12 Bộ trưởng Bộ Tài chính Đồng Dương Nguyễn Văn13 Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội không đảng phái Tố Đảng Cộng sản Đông14 Ủy viên chính phủ Cù Huy Cận Dương Nguyễn Văn15 Ủy viên chính phủ Xuân Võ Nguyên Giáp kiêm chức thứ trưởng Quốc phòng. • Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam (2/3/1946)Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam được thành lập ngày 1 tháng 1 năm1946, trên cơ sở cải tổ từ Chính phủ lâm thời (chỉ gồm các thành viên Việt Minh), cóthêm một số thành viên của Việt Quốc, Việt Cách. Chính phủ này tồn tại đến ngày 2tháng 3 năm 1946, thì chuyển sang Chính phủ liên hiệp kháng chiến Việt Nam, doQuốc hội khóa I cử ra.Thành phần Chính phủ như sau:Thứ Chức vụ Tên Đảng phái tự Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ trưởng1 Hồ Chí Minh Việt Minh Bộ Ngoại giao Nguyễn Hải2 Phó Chủ tịch Việt Cách Thần Võ Nguyên3 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Minh Giáp4 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chu Văn Tấn Việt Minh5 Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền cổ động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hình thức hoạt động ban cán sự Đảng cơ cấu tổ chức nhân sự thành phần chính phủ Việt Nam chính phủ Việt Nam cơ quan chính phủTài liệu liên quan:
-
74 trang 67 0 0
-
Để nhân viên mở rộng tầm nhìn ra bên ngoài
4 trang 48 0 0 -
Nhân lực phần mềm: Còn nhiều thách thức
3 trang 48 0 0 -
Phần mềm Quản lý Nhân sự SSP-HRM
5 trang 37 0 0 -
Giải pháp hài hòa thủ tục ODA tại Việt Nam
6 trang 28 0 0 -
Xây dựng một trung tâm tài chính quốc tế - cơ sở lý thuyết và hàm ý thực tiễn cho thành phố Đà Nẵng
11 trang 27 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu về vị trí, vai trò của Chính phủ trong hệ thống hành chính Nhà nước
17 trang 24 0 0 -
Biến đổi chính trị ở Việt Nam từ 1858 đến 1945: Phần 1
140 trang 22 0 0 -
11 trang 21 0 0
-
Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại TPHCM
68 trang 20 0 0