Thành phần, phân bố và tính đa dạng cánh cứng họ bọ rùa (Coccinellidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 738.92 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành đánh giá thành phần, đặc điểm phân bố và xác định một số chỉ số đa dạng sinh học côn trùng thuộc họ Bọ rùa làm cơ sở cho công tác bảo tồn, phát triển và phát huy vai trò kinh tế, sinh thái của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần, phân bố và tính đa dạng cánh cứng họ bọ rùa (Coccinellidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 THÀNH PHẦN, PHÂN BỐ VÀ TÍNH ĐA DẠNG CÁNH CỨNG HỌ BỌ RÙA (COCCINELLIDAE) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, TỈNH THANH HOÁ Lại Thị Thanh1, Phạm Hữu Hùng2 TÓM TẮT Kết quả điều tra bằng ph ơng pháp lập tuyến và điểm điều tra côn trùng cánhcứng ở 6 dạng sinh cảnh tại Khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông đã xác định đ ợc thànhphần họ Bọ rùa (Coccinellidae, Coleoptera) g m có 16 loài thuộc 10 giống, trong đógiống Henosepilachna có số loài nhiều nhất (4 loài) chiếm tỷ lệ 25%, 3 giống Cycloneda,Epilachna và Micraspis đều có 2 loài chiếm 12,5% và 6 giống còn lại đều chỉ có 1 loàichiếm 6,25%. Các chỉ số đa dạng sinh học ở sinh cảnh quanh bản làng và n ơng rẫ caonhất, ở rừng thứ sinh có các chỉ số đa dạng sinh học thấp nhất. Chỉ số t ơng đ ng giữacác sinh cảnh biến động từ 0 đến 0,89, cao nhất (SI = 0,89) giữa trảng cây bụi xen câygỗ thứ sinh và sinh cảnh quanh bản làng và n ơng rẫ , rừng tre lu ng với rừng nguyênsinh và rừng tre lu ng với rừng thứ sinh là thấp nhất (SI = 0). Những loài có vai trò chỉthị và phát hiện xuất hiện chủ yếu ở khu vực bản làng và n ơng rẫy, ng ợc lại ở sinhcảnh rừng nguyên sinh không có loài nào có vai trò chỉ thị hay vai trò phát hiện. Từ khóa: Họ Bọ rùa, đa dạng sinh học, Khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bọ rùa là những loài côn trùng có ích thước cơ thể nhỏ, t 0,8 đến 18 mm, hìnhtròn, dạng mai rùa, mặt trên cánh có chấm hoặc hông có chấm tuỳ t ng loài. TheoBouchard et al., (2009) trên thế giới có trên 5.000 loài thuộc họ Bọ rùa chiếm 2% tổngsố loài cánh cứng và theo Hodek I., et al 2012 họ Bọ rùa có hoảng 6.000 loài đã đượcmô tả, thuộc 360 giống, 6 phân họ là: Coccidulinae, Coccinellinae, Scymninae,Chilocorinae, Sticholotidinae và Epilachninae. Ở Việt Nam, nhiều tác giả nghiên cứu vềthành phần và tính đa dạng của Bọ rùa, tiêu biểu như Hoàng Đức Nhuận 1982, 1983 ,Nguyễn Thị Việt 2016 , Nguyễn Trọng Nhâm, Nguyễn Thị Thu Cúc 2009 [4]. Một sốnghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái đã được thực hiện như nghiên cứu của HồThị Thu Giang, Nguyễn Hồng Thanh 2012 , Nguyễn Thị Hạnh và cộng sự 2008 . Mộtsố nghiên cứu điển hình ở các hệ sinh thái r ng như nghiên cứu của Vũ Văn Liên vàcộng sự (2013). T năm 2010 đến năm 2013 ở các hu r ng đặc dụng hu vực phía BắcViệt Nam, ở đây đã xác định sự xuất hiện côn trùng họ Bọ rùa trong số 83 họ côn trùngcánh cứng thu thập được [13]. Phạm Thị Nhị và cộng sự 2016 đã xác định ở vườnQuốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn côn trùng họ Bọ rùa có 8 loài [5]. Những nghiên cứu về Bọ rùa ở các hệ sinh thái r ng đặc biệt, các vườn quốc gia, hu bảo tồn thiên nhiên vẫn còn hạn chế. Tại Khu BTTN Pù Luông, cho đến nay nghiêncứu về cánh cứng, đặc biệt các loài thuộc họ Bọ rùa còn rất hạn chế, chưa có nghiên cứucông bố thành phần loài thuộc họ Bọ rùa, vì vậy nghiên cứu này được thực hiện nhằm1,2 Khoa Nông - Lâm - Ng nghiệp, Tr ng Đại học ng Đức126 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020đánh giá thành phần, đặc điểm phân bố và xác định một số chỉ số đa dạng sinh học côntrùng thuộc họ Bọ rùa làm cơ sở cho công tác bảo tồn, phát triển và phát huy vai trò kinhtế, sinh thái của chúng. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Các loài côn trùng họ Bọ rùa (Coccinellidae, Coleoptera) ở pha trưởng thành. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Lập tuyến và điểm điều tra: Khu vực nghiên cứu có 6 dạng sinh cảnh chính: r ngnguyên sinh (SC1), r ng thứ sinh (SC2), trảng cỏ thứ sinh (SC3), trảng cây bụi xen cây gỗthứ sinh (SC4), r ng tre luồng (SC5), sinh cảnh quanh bản làng và nương rẫy (SC6). 5tuyến điều tra được lập qua các dạng sinh cảnh khác nhau, trên tuyến tại mỗi sinh cảnh lậpmột điểm điều tra diện tích 500 m2. R ng nguyên sinh R ng thứ sinh Trảng cỏ thứ sinh Trảng cây bụi xen R ng tre luồng Quanh bản làng cây gỗ thứ sinh và nương rẫy Hình 1. Các dạng sinh cảnh điều tra (từ trái sang phải: SC1 đến SC6) Tại các tuyến và điểm điều tra tiến hành thu thập mẫu vật bằng phương pháp vợtbắt và thu bắt trực tiếp trên giá thể. Nếu không thu bắt được mẫu vật thì chụp ảnh mẫuvật đang bám trên giá thể. Sau đó giết mẫu vật bằng lọ độc chứa Ethyl Acetat rồi sấykhô và xử lý thành tiêu bản. Mẫu vật được lưu trữ tại phòng thí nghiệm, khoa Nông -Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức. Phương pháp định loại mẫu vật gồm: phương pháp so sánh hình thái, sử dụng tàiliệu của các tác giả như: Hoàng Đức Nhuận (1982, 1983), S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần, phân bố và tính đa dạng cánh cứng họ bọ rùa (Coccinellidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 THÀNH PHẦN, PHÂN BỐ VÀ TÍNH ĐA DẠNG CÁNH CỨNG HỌ BỌ RÙA (COCCINELLIDAE) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, TỈNH THANH HOÁ Lại Thị Thanh1, Phạm Hữu Hùng2 TÓM TẮT Kết quả điều tra bằng ph ơng pháp lập tuyến và điểm điều tra côn trùng cánhcứng ở 6 dạng sinh cảnh tại Khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông đã xác định đ ợc thànhphần họ Bọ rùa (Coccinellidae, Coleoptera) g m có 16 loài thuộc 10 giống, trong đógiống Henosepilachna có số loài nhiều nhất (4 loài) chiếm tỷ lệ 25%, 3 giống Cycloneda,Epilachna và Micraspis đều có 2 loài chiếm 12,5% và 6 giống còn lại đều chỉ có 1 loàichiếm 6,25%. Các chỉ số đa dạng sinh học ở sinh cảnh quanh bản làng và n ơng rẫ caonhất, ở rừng thứ sinh có các chỉ số đa dạng sinh học thấp nhất. Chỉ số t ơng đ ng giữacác sinh cảnh biến động từ 0 đến 0,89, cao nhất (SI = 0,89) giữa trảng cây bụi xen câygỗ thứ sinh và sinh cảnh quanh bản làng và n ơng rẫ , rừng tre lu ng với rừng nguyênsinh và rừng tre lu ng với rừng thứ sinh là thấp nhất (SI = 0). Những loài có vai trò chỉthị và phát hiện xuất hiện chủ yếu ở khu vực bản làng và n ơng rẫy, ng ợc lại ở sinhcảnh rừng nguyên sinh không có loài nào có vai trò chỉ thị hay vai trò phát hiện. Từ khóa: Họ Bọ rùa, đa dạng sinh học, Khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bọ rùa là những loài côn trùng có ích thước cơ thể nhỏ, t 0,8 đến 18 mm, hìnhtròn, dạng mai rùa, mặt trên cánh có chấm hoặc hông có chấm tuỳ t ng loài. TheoBouchard et al., (2009) trên thế giới có trên 5.000 loài thuộc họ Bọ rùa chiếm 2% tổngsố loài cánh cứng và theo Hodek I., et al 2012 họ Bọ rùa có hoảng 6.000 loài đã đượcmô tả, thuộc 360 giống, 6 phân họ là: Coccidulinae, Coccinellinae, Scymninae,Chilocorinae, Sticholotidinae và Epilachninae. Ở Việt Nam, nhiều tác giả nghiên cứu vềthành phần và tính đa dạng của Bọ rùa, tiêu biểu như Hoàng Đức Nhuận 1982, 1983 ,Nguyễn Thị Việt 2016 , Nguyễn Trọng Nhâm, Nguyễn Thị Thu Cúc 2009 [4]. Một sốnghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái đã được thực hiện như nghiên cứu của HồThị Thu Giang, Nguyễn Hồng Thanh 2012 , Nguyễn Thị Hạnh và cộng sự 2008 . Mộtsố nghiên cứu điển hình ở các hệ sinh thái r ng như nghiên cứu của Vũ Văn Liên vàcộng sự (2013). T năm 2010 đến năm 2013 ở các hu r ng đặc dụng hu vực phía BắcViệt Nam, ở đây đã xác định sự xuất hiện côn trùng họ Bọ rùa trong số 83 họ côn trùngcánh cứng thu thập được [13]. Phạm Thị Nhị và cộng sự 2016 đã xác định ở vườnQuốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn côn trùng họ Bọ rùa có 8 loài [5]. Những nghiên cứu về Bọ rùa ở các hệ sinh thái r ng đặc biệt, các vườn quốc gia, hu bảo tồn thiên nhiên vẫn còn hạn chế. Tại Khu BTTN Pù Luông, cho đến nay nghiêncứu về cánh cứng, đặc biệt các loài thuộc họ Bọ rùa còn rất hạn chế, chưa có nghiên cứucông bố thành phần loài thuộc họ Bọ rùa, vì vậy nghiên cứu này được thực hiện nhằm1,2 Khoa Nông - Lâm - Ng nghiệp, Tr ng Đại học ng Đức126 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020đánh giá thành phần, đặc điểm phân bố và xác định một số chỉ số đa dạng sinh học côntrùng thuộc họ Bọ rùa làm cơ sở cho công tác bảo tồn, phát triển và phát huy vai trò kinhtế, sinh thái của chúng. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Các loài côn trùng họ Bọ rùa (Coccinellidae, Coleoptera) ở pha trưởng thành. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Lập tuyến và điểm điều tra: Khu vực nghiên cứu có 6 dạng sinh cảnh chính: r ngnguyên sinh (SC1), r ng thứ sinh (SC2), trảng cỏ thứ sinh (SC3), trảng cây bụi xen cây gỗthứ sinh (SC4), r ng tre luồng (SC5), sinh cảnh quanh bản làng và nương rẫy (SC6). 5tuyến điều tra được lập qua các dạng sinh cảnh khác nhau, trên tuyến tại mỗi sinh cảnh lậpmột điểm điều tra diện tích 500 m2. R ng nguyên sinh R ng thứ sinh Trảng cỏ thứ sinh Trảng cây bụi xen R ng tre luồng Quanh bản làng cây gỗ thứ sinh và nương rẫy Hình 1. Các dạng sinh cảnh điều tra (từ trái sang phải: SC1 đến SC6) Tại các tuyến và điểm điều tra tiến hành thu thập mẫu vật bằng phương pháp vợtbắt và thu bắt trực tiếp trên giá thể. Nếu không thu bắt được mẫu vật thì chụp ảnh mẫuvật đang bám trên giá thể. Sau đó giết mẫu vật bằng lọ độc chứa Ethyl Acetat rồi sấykhô và xử lý thành tiêu bản. Mẫu vật được lưu trữ tại phòng thí nghiệm, khoa Nông -Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức. Phương pháp định loại mẫu vật gồm: phương pháp so sánh hình thái, sử dụng tàiliệu của các tác giả như: Hoàng Đức Nhuận (1982, 1983), S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân bố cánh cứng họ bọ rùa Tính đa dạng cánh cứng họ bọ rùa Phân bố cánh cứng họ bọ rùa Khu bảo tồn thiên nhiên Đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
149 trang 250 0 0
-
14 trang 149 0 0
-
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 115 0 0 -
9 trang 90 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 86 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 83 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 79 1 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 77 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 71 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 53 0 0