Danh mục

THàNH PHầN RUồI ĐụC Lá RAU Và ONG Ký SINH CủA CHúNG ở CáC TỉNH MIềN TRUNG

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 354.11 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ruồi đục lá trở thành dịch hại nghiêm trọng ở hầu hết các vùng trồng rau của các nước châu á. Các loài đa thực gây hại phổ biến là Liriomyza sativae Blanchard, Liriomyza huidobrensis (Blanchard) và Liriomyza trifolii (Burgess) (Diptera: Agomyzidae) (Murphy & LaSalle, 1999). Liriomyza chinensis (Kato) là loài hẹp thực, gây hại cáccây trồng họ hành tỏi (Allium spp.). Ngoài các loài thuộc giống Liriomyza, ruồi đục lá Chromatomyia horticola (Goureau) (Diptera: Agromyzidae) cũng là loài dịch hại nguy hiểm trên cây rau và hoa ở Nhật Bản (Saito, 2004), Trung Quốc (Chen et al., 2003) và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THàNH PHầN RUồI ĐụC Lá RAU Và ONG Ký SINH CủA CHúNG ở CáC TỉNH MIềN TRUNGkết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2008 THàNH PHầN RUồI ĐụC Lá RAU Và ONG Ký SINH CủA CHúNG ở CáC TỉNH MIềN TRUNG SPECIES COMPOSITION OF AGROMYZID LEAFMINERS AND THEIR PARASITOIDS ON VEGETABLES IN CENTRAL VIETNAM Trần Đăng Hòa Trường Đại học Nông Lâm Huế Abstract Vegetable crops were surveyed in three regions of Central Vietnam in 2002and 2004 to record abundance and diversity of agromyzid leafminers and theirassociated parasitoid species. The five leafminer species found were Liriomyzasativae, L. chinensis, L. bryoniae, L. huidobrensis and Chromatomyia horticola.Liriomyza sativae was the most abundant species and infested 15 of the 20vegetable species surveyed. Liriomyza bryoniae was new incursions, andbecame the second most abundant species attacking 10 vegetable crops.Liriomyza chinensis occurred only on onion. Liriomyza huidobrensis was muchless abundant. Chromatomyia horticola was recorded from five vegetablespecies, in particular India mustard (Brassica juncea). In all, 13 species ofhymenopteran parasitoids were reared from the leafminer-infested leavessampled from all 20 vegetable species. The species composition and abundanceof parasitoids varied with regions. Neochrysocharis okazakii and N. formosawere most abundant in the north central coast region while N. okazakii andHemiptarsenus varicornis were most abundant in the south central coast region.Chrysocharis pentheus, Asecodes delucchii and N. formosa predominated in thecentral highland regions. The number and diversity of parasitoid species rearedfrom agromyzid leafminers in Central Vietnam indicates the potential forparasitoids to control leafminers. Hence, there is a need for farmers to learn toconserve these parasitoid species by reducing their use of broad-spectruminsecticides. I. ĐặT VấN Đề Liriomyza sativae Blanchard, Liriomyza huidobrensis (Blanchard) Ruồi đục lá trở thành dịch hại và Liriomyza trifolii (Burgess)nghiêm trọng ở hầu hết các vùng (Diptera: Agomyzidae) (Murphy &trồng rau của các nước châu á. Các LaSalle, 1999). Liriomyza chinensisloài đa thực gây hại phổ biến là (Kato) là loài hẹp thực, gây hại các 9kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2008cây trồng họ hành tỏi (Allium spp.). miền Trung.Ngoài các loài thuộc giốngLiriomyza, ruồi đục lá II. VậT LIệUChromatomyia horticola (Goureau) Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU(Diptera: Agromyzidae) cũng là loàidịch hại nguy hiểm trên cây rau và Điều tra được tiến hành tại 15 vùnghoa ở Nhật Bản (Saito, 2004), trồng rau của 6 tỉnh miền Trung:Trung Quốc (Chen et al., 2003) và Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa ThiênIndonesia (Rauf et al., 2000) Huế (Bắc miền Trung), Quảng Nam Ruồi đục lá rau có quần thể ong ký (Duyên hải miền Trung), Kon Tum,sinh phong phú. Trên thế giới đã phát Gia Lai (Tây Nguyên). Tiến hành thuhiện 40 loài ong ký sinh (Waterhouse mẫu hàng tháng trong hai năm 2002 và& Norris, 1987), gồm 27 loài ở Nhật 2004. Thu ngẫu nhiên lá bị ruồi đục láBản (Konishi, 1998), 14 loài ở Trung gây hại của 20 loài rau trên đồngQuốc, 8 loài ở Malaysia (Murphy & ruộng. Số lượng lá thu phụ thuộc vàoLaSalle, 1999) và 11 loài ở Indonesia loại rau: 10-15 lá/ruộng điều tra đối(Rauf et al., 2000). Ong ký sinh có vai với rau có lá to như bắp cải, rau cải, càtrò quan trọng trong quản lý dich hại tím, cà pháo,...; 20-30 lá/ruộng điều tratổng hợp (IPM) ruồi đục lá (Murphy & đối với rau có kích thước lá nhỏ nhưLaSalle, 1999). Chiến lược của IPM đậu, cà chua, hành...ruồi đục lá rau là bảo tồn và cải thiện Sau khi làm sạch các côn trùngđiều kiện sống cho các loài ong ký khác, đặt lá rau vào đĩa Petri (đườngsinh có sẵn trên đồng ruộng. Trước khi kính 9 cm) có lót giấy thấm nước.xây dựng và phát triển một chương Giữ các đĩa Peptri trong điều kiệntrình IPM có hiệu quả đối với ruồi đục nhiệt độ phòng (25 ± 5 oC). Hànglá, cần thiết phải xác định thành phần ngày cho vài giọt nước vào đĩa Peptriloài, sự phân bố và mức độ phổ biến để giữ ẩm. Thu và đếm số lượngcủa ruồi và ong ký sinh ở các vùng trưởng thành ruồi và ong ký sinh vũsinh thái và hệ thống sử dụng đất khác hóa. Cho ruồi và ong vào lọ thủy tinhnhau. có chứa 70% ethanol. Kết quả giám Thành phần ruồi đục lá rau và ong định côn t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: