Danh mục

THÀNH PHẦN THUỐC LỢI NIỆU

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.33 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuốc lợi niệu là thuốc làm tăng thải trừ Na+ , kèm theo thải trừ nước lấy từ dịch ngoài tế bào.+ Điều trị tăng huyết áp bằng thuốc lợi niệu : thuốc làm giảm Na+ của thành mạch, sẽ làm tăng tác dụng của thuốc hạ áp và làm giảm tác dụng của các hormon gây co mạch?hormon gây co mạch : vasopressin, noradrenalin + Ngoài tác dụng ức chế chọn lọc tái hấp thu Na+, các thuốc lợi niệu còn có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự bài xuất của một số chất điện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÀNH PHẦN THUỐC LỢI NIỆU THUỐC LỢI NIỆU1. ĐẠI CƯƠNG :1.1. Khái niệm chung :+ Thuốc lợi niệu là thuốc làm tăng thải trừ Na+ , kèm theo thải trừ nước lấy từdịch ngoài tế bào.+ Điều trị tăng huyết áp bằng thuốc lợi niệu : thuốc làm giảm Na+ của thànhmạch, sẽ làm tăng tác dụng của thuốc hạ áp và làm giảm tác dụng của các hormongây co mạch?hormon gây co mạch : vasopressin, noradrenalin+ Ngoài tác dụng ức chế chọn lọc tái hấp thu Na+, các thuốc lợi niệu còn có ảnhhưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự bài xuất của một số chất điện giải hoặc chấtkhác : K+, Clˉ, HCO3ˉ, glucose, acid uric…1.2. Nhắc lại quá trình sinh lý bài tiết nước tiểu :Mỗi thận có khoảng 1 - 1,5 triệu đơn vị thận, mỗi đơn vị gồm cầu thận, ống thậ (ống lượn gần, ống lượn xa, quai Henlộ, ống góp ).Nước tiểu đầu hình thành do hiện tượng lọc ở cầu thận; tại ống thận có quá trỡnhtái hấp thu và bài tiết ( nước, Na+, K+, HCO3ˉ, Clˉ... ).Bình thường, mức lọc cầu thận là 130 ml/ph (18 l/24 h ) nhưng lượng nước tiểubài xuất chỉ có 1 ml/ph ( 1,3 - 1,5 l /24 h ). Có nghĩa là > 99 % nước tiểu lọc quacầu thận được tái hấp thu dọc theo ống thận.Vì vậy muốn có tác dụng lợi niệu nhanh, mạnh không phải là làm tăng sức lọc cầuthận mà cần ức chế quá trình tái hấp thu của ống thận.1.3. Phân loại thuốc lợi niệu:+ Thuốc lợi niệu làm giảm K+ máu ( tăng thải trừ K+).+ Thuốc lợi liệu giữ K+ máu ( giảm thải trừ K+ ).+ Các thuốc khác : thuốc lợi niệu thẩm thấu, nhóm xanthin, lợi niệu đông y.2. THUỐC LỢI NIỆU LÀM GIẢM K+ MÁU :Làm tăng thải Na+ ở đoạn trên của ống lượn nên ở đoạn cuối của ống lượn cóphản ứng tăng thải K+ để giữ Na+, gây ra các rối loạn giảm K+ máu và làm tăngtác dụng của các thuốc phối hợp ( digitalis ).2.1. Thuốc phong toả carbonnic anhydrase (CA)Còn gọi là sulfamid lợi niệu. Tất cả đều có nhóm sulfo namid ( –SO2NH2) trongcông thức, nhưng không có tác dụng kìm khuẩn.Đại diện: acetazolamid2.1.1. Biệt dược :apo-acetazolamid, diamox, fonurit…2.1.2. Dược động học:+ Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa.+ Gắn khoảng 92 % với protein huyết tương.+ Không bị chuyển hóa trong cơ thể.+ Thải trừ hoàn toàn qua thận trong 24 h.2.1.3. Tác dụng :Mức độ tác dụng lợi niệu ở mức trung bỡnh. Làm tăng thải trừ Na+, K+ vàHCO3ˉ.2.1.4. Cơ chế :Trong tế bào ống thận ở ống lượn gần, CA có tác dụng làm giải phóng ion H+ vàolòng ống thận theo phản ứng sau :Khi enzym CA bị phong toả, lượng ion H+ bài xuất bị giảm nên Na+ không đượctái hấp thu, Na+ được thải trừ ra nước tiểu dưới dạng muối NaHCO3, kéo theonước nên có tác dụng lợi niệu.CA = carbonic anhydraseVận chuyển tích cựcVận chuyển thụ động+ Mặt khác, do sự bài xuất tranh chấp giữa H+ và K+, khi thiếu H+, sẽ tăng thảitrừ K+. Tóm lại, thuốc làm tăng thải trừ Na+, K+ và HCO3ˉ ( có thể làm thải trừtới 45 % lượng HCO3ˉ qua thận ), do đó làm giảm K+ máu và gây nhiễm acidchuyển hóa.Ngoài ra, ở mắt và hệ thần kinh trung ương cũng có enzym CA. Thuốc ức chếenzym làm giảm tiết thuỷ dịch của mắt và giảm sản xuất dịch não tuỷ trên TKTW.2.1.4. Chỉ định :+ Tăng nhãn áp ( do làm giảm tiết dịch nhãn cầu ).+ Động kinh ( do thuốc làm giảm sản xuất dịch não tủy và có tác dụng chống cogiật ).+ Các chứng phù ( rất ít dùng do tác dụng kém ).2.1.6. Chống chỉ định :+ Bệnh tâm phế mạn hoặc các bệnh phổi mạn có suy hô hấp và tăng CO2 máu : vỡcác thuốc ngăn cản tái hấp thu HCO3ˉ.+ Xơ gan và suy gan: vỡ thuốc gây nhiễm acid máu, dễ làm xuất hiện hôn mê gan.+ Suy thận, suy tuyến thượng thận. …+ Cú tiền sử sỏi thận.+ Phụ nữ cú thai.+ Mẫn cảm với thuốc…* Thận trọng :bệnh nhõn đái thỏo đường hay nhiễm toan máu, người già.2.1.7. TDKMM :+ Nhiễm acid máu chuyển húa : do làm giảm dự trữ kiềm, khi đó tác dụng củathuốc cũng bị giảm đi nếu dùng thuốc nhiều liều liền nhau, vì vậy nên dùng thuốcngắt quãng.+ Rối loạn ion : giảm K+/máu, gây mệt mỏi, dễ xảy ra ngộ độc khi đang điều trịbằng digitalis, cura.+ Tăng acid uric máu với cơn Gout cấp tính.+ Rối loạn chuyển húa calci và sỏi thận.+ Dị ứng.2.2. Nhóm thiazid( benzothiadiazid ) :Trong phân tử có 2 nhóm sulfonamid ( –SO2NH2), 1 nhóm tự do và 1 nhóm nằmtrong dị vòng.2.2.1. Tác dụng và cơ chế :+ Là thuốc có tác dụng lợi niệu trung bỡnh. Tác dụng ức chế CA kémacetazolamid, nhưng tác dụng lợi niệu lại nhanh hơn, vỡ vậy còn có những tácdụng khác mà cơ chế chưa hoàn toàn biết rõ…+ Tác dụng trực tiếp trên thận, tiêm vào 1 thận gây lợi niệu chỉ cho thận đó ( tuynhiên chưa tỡm thấy receptor hay enzym đặc hiệu ).+ Thiazid ức chế tái hấp thu Na+ và kèm theo là cả Clˉ ở đoạn pha loãng(?),…Đoạn pha loãng : phần cuối của nhánh lên quai Henlộ và phần đầu của ống lượnxa.thải trừ Na+ và Clˉ với số lượng gần ngang nhau nên còn gọi là thuốc lợi niệu thảitrừ muối. Khoảng 5 – 10 % Na+ lọc qua cầu thận bị thải trừ nên thuộc loại thuốccó tác dụ ...

Tài liệu được xem nhiều: