THÀNH PHẦN TINH DẦU CỦA GỪNG DẠI VÀ GỪNG TRÂU
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt vấn đề: Ở Việt Nam, Gừng được xem như là một dược liệu quý, thân rễ được sử dụng như một gia vị và tinh dầu được dùng rộng rãi trong điều trị các bệnh bao gồm viêm khớp, thấp khớp, bong gân, đau cơ bắp, đau nhức, viêm họng, đau bụng, khó tiêu, nôn mửa, tăng huyết áp, mất trí nhớ, sốt, bệnh truyền nhiễm...Trong nghiên cứu này, chúng tôi thực hiện: “So sánh thành phần tinh dầu của Gừng dại và Gừng trâu thuộc chi Zingiber họ Gừng (Zingiberaceae) bằng phương pháp GC-MS”. Mục tiêu: (1)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÀNH PHẦN TINH DẦU CỦA GỪNG DẠI VÀ GỪNG TRÂU THÀNH PHẦN TINH DẦU CỦA GỪNG DẠI VÀ GỪNG TRÂUTÓM TẮTĐặt vấn đề: Ở Việt Nam, Gừng được xem như là một dược liệu quý, thân rễđược sử dụng như một gia vị và tinh dầu được dùng rộng rãi trong điều trịcác bệnh bao gồm viêm khớp, thấp khớp, bong gân, đau cơ bắp, đau nhức,viêm họng, đau bụng, khó tiêu, nôn mửa, tăng huyết áp, mất trí nhớ, sốt,bệnh truyền nhiễm...Trong nghiên cứu này, chúng tôi thực hiện: “So sánhthành phần tinh dầu của Gừng dại và Gừng trâu thuộc chi Zingiber họ Gừng(Zingiberaceae) bằng phương pháp GC-MS”.Mục tiêu: (1) Xác định và so sánh các đặc trưng hình thái của 2 loài gừngtrâu và gừng dại thuộc chi Zingibe. (2) Xác định và so sánh các thành phầntinh dầu của 2 loài gừng này bởi kỹ thuật GC-MS.Đối tượng nghiên cứu: Cây Gừng trâu và cây Gừng dại 6 tháng tuổi, thu háitại Bình Phước vào tháng 4 năm 2009.Phương pháp nghiên cứu: Quan sát và mô tả các đặc điểm hình thái, cấu trúcvi phẫu của lá, thân rễ, rễ bằng phương pháp lục Iod và đỏ carmin. Sơ bộ xácđịnh các thành phần hóa thực vật của hai loài Gừng. Phân tích tinh dầu bằngGC-MS, hệ thống GCHR - MS, GC 6890N, MS AUTOSPECPREMIERP700, Micromass. Cột sắc kí HP5MS 30 m x 250 m x 0,25 m. Phần mềmNIST Mass spectral search program for the NIST/EPA/NIH mass spectralLibrary version 2.0d, 2005.Kết quả: Tinh dầu Gừng dại có hàm lượng 0,47% cao hơn dầu so với Gừngtrâu có hàm lượng là 0,19%. Sự khác biệt này là khá phù hợp với cấu trúc viphẫu thân rễ của chúng, Zingiber sp. có nhiều tế bào tiết hơn Zingiberofficinale. Ngoài tinh dầu, ankaloid, tannin, acid hữu cơ và các chất khử có ởcả hai loài Gừng nghiên cứu, Zingiber sp. có chứa thêm các hợp chấtcoumarin. Thành phần chính của tinh dầu cả hai loài Gừng là Camphen,Cineol, -Citral, -Citral, -pinen, -Myrcen, Linnalol, Terpinen-8-ol, -Curcumen, Zingiberen, -Farnesen, -Sesquiphellandren. Trong đó hàmlượng của camphen, Cineol, -Citral, -Citral trong Zingiber sp. cao hơntrong Zingiber officinale Rosce. Trong các hợp chất chỉ hiện diện trongZingiber sp. Citronellal, -Eudesmol,-Bisabolen là những hợp chất có hàmlượng hơn 1% và Verbenon (0,30%), Thujopsen (0,33%) là những hợp chấtchưa thấy được báo cáo trong các nghiên cứu các cây thuộc chi zingibertrước đây. Hợp chất khác được xem là đặc trưng cho các tính chất dược lýcủa của gừng đều xuất hiện trong thành phần của cà 2 loạitinh dầu .Từ khoá: Zingiber, Zingiberaceae, tinh dầu, GC-MSABSTRACTCOMPARISON OF THE ESSENTIAL OIL CONTENT IN ZINGIBEROFFICINALE ROSCEAND WILD ZINGER BY THE GC-MS METHOD.Dang Van Hoai, Phan Van Ho Nam, Vo Thi Bach Hue* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 1 - 2010: 16 - 21Introduction: In Vietnam, ginger is a herbal medicine. Their rhizoma wasused as a spice and their essential oil was used for a wide array of ailmentthat include arthritis, rheumatism, sprains, muscular aches, pains, sorethroats, cramps, indigestion, vomiting, hypertension, dementia, fever,infectious diseases, etc...In this study, we compared the essential oilcompounds of two ginger plants: Zingiber officinale Rosce. and Zingiber sp.(a wild vietnamese ginger) by the GC-MS method.Objectives: Identify and compare morphological characteristic of two plantsof the genus Zingiber and components of the two essetial oils by GC-MStechnique.Materials: Ginger trees of about 6 months years old were collected at BìnhPhước in April 2009.Experimental methods: Observe and describe morphological characteristics,microscopic structure of leaves, rhizomes, roots by blue iodine and redcarmin method. Preliminary determine the phytochemical components oftwo ginger species. Oil analysis by GC-MS, System GCHR - MS, GC6890N, MS AUTOSPECPREMIER P700, Micromass. ColumnChromatography HP5MS 30 m x 250 m x 0.25 m. Software: NIST Massspectral search program for the NIST / EPA / NIH mass spectral Libraryversion 2.0d, 2005.Results: The essential oil of wild ginger has a higher concentration of oil at0.47% compared to Zingiber officinale at 0.19%. This difference is quiteappropriate to microscopic structure of their rhizomes, Zingiber sp. hasmany eliminate cells more than Zingiber officinale. Besides of essential oils,alkaloids, tannins, organic acids and reduced substances in both of gingerstudied, Zingiber sp. contains coumarinic compounds. The main componentof essential oil were Camphene, Cineol, -Citral, -Citral, -pinene, - -Curcumene, -Myrcene, Linnalol, Terpinene-8-ol, Zingiberene,Farnesene, -Sesquiphellandrene given both two gingers, the contents of -Citral, -Citral in Zingiber sp. are higher than incamphene, Cineol,Zingiber officinale Rosce. Citronellal, -Eudesmol, -Bisabolene are onlypresent in Zingiber sp. which content being more than 1%. Verbenone(0.30%), Thujopsene (0.33%) have not been identified before in otherinvestigations of genus Zingiber. Other compounds which are supposed tobe of importance for the characteristic pharmacology of ginger were allpresent.Keywords: Zingiber, Zingiberaceae, essential oil, GC-MSĐẶT VẤN ĐỀỞ nước ta, Đông y gọi củ Gừng là sinh khương, là một vị thuốc quý được sửdụng trong dân gian từ xưa đến nay, dùng trong nhà bếp thì được coi là mộtthứ gia vị. Gừng rất dễ trồng, gia đình nào cũng sử dụng, có thể phòng vàchữa các bệnh thông thường, đồng thời là nguyên liệu chủ yếu dùng trongcông nghiệp chưng cấttinh dầu.Qua các công trình nghiên c ứu, Gừng thực sự có những tác dụng như: giảmbớt lượng cholesterol trong cơ thể, giảm bớt sự mệt mỏi và mọi sự quá tảicủa tim, giảm đau, kháng viêm, chống ho, chống say sóng và các chứngchóng mặt. Gừng khô có thể phòng và chữa khỏi chứng kiết lỵ, hen suyễnkhi trời trở lạnh. Tinh dầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÀNH PHẦN TINH DẦU CỦA GỪNG DẠI VÀ GỪNG TRÂU THÀNH PHẦN TINH DẦU CỦA GỪNG DẠI VÀ GỪNG TRÂUTÓM TẮTĐặt vấn đề: Ở Việt Nam, Gừng được xem như là một dược liệu quý, thân rễđược sử dụng như một gia vị và tinh dầu được dùng rộng rãi trong điều trịcác bệnh bao gồm viêm khớp, thấp khớp, bong gân, đau cơ bắp, đau nhức,viêm họng, đau bụng, khó tiêu, nôn mửa, tăng huyết áp, mất trí nhớ, sốt,bệnh truyền nhiễm...Trong nghiên cứu này, chúng tôi thực hiện: “So sánhthành phần tinh dầu của Gừng dại và Gừng trâu thuộc chi Zingiber họ Gừng(Zingiberaceae) bằng phương pháp GC-MS”.Mục tiêu: (1) Xác định và so sánh các đặc trưng hình thái của 2 loài gừngtrâu và gừng dại thuộc chi Zingibe. (2) Xác định và so sánh các thành phầntinh dầu của 2 loài gừng này bởi kỹ thuật GC-MS.Đối tượng nghiên cứu: Cây Gừng trâu và cây Gừng dại 6 tháng tuổi, thu háitại Bình Phước vào tháng 4 năm 2009.Phương pháp nghiên cứu: Quan sát và mô tả các đặc điểm hình thái, cấu trúcvi phẫu của lá, thân rễ, rễ bằng phương pháp lục Iod và đỏ carmin. Sơ bộ xácđịnh các thành phần hóa thực vật của hai loài Gừng. Phân tích tinh dầu bằngGC-MS, hệ thống GCHR - MS, GC 6890N, MS AUTOSPECPREMIERP700, Micromass. Cột sắc kí HP5MS 30 m x 250 m x 0,25 m. Phần mềmNIST Mass spectral search program for the NIST/EPA/NIH mass spectralLibrary version 2.0d, 2005.Kết quả: Tinh dầu Gừng dại có hàm lượng 0,47% cao hơn dầu so với Gừngtrâu có hàm lượng là 0,19%. Sự khác biệt này là khá phù hợp với cấu trúc viphẫu thân rễ của chúng, Zingiber sp. có nhiều tế bào tiết hơn Zingiberofficinale. Ngoài tinh dầu, ankaloid, tannin, acid hữu cơ và các chất khử có ởcả hai loài Gừng nghiên cứu, Zingiber sp. có chứa thêm các hợp chấtcoumarin. Thành phần chính của tinh dầu cả hai loài Gừng là Camphen,Cineol, -Citral, -Citral, -pinen, -Myrcen, Linnalol, Terpinen-8-ol, -Curcumen, Zingiberen, -Farnesen, -Sesquiphellandren. Trong đó hàmlượng của camphen, Cineol, -Citral, -Citral trong Zingiber sp. cao hơntrong Zingiber officinale Rosce. Trong các hợp chất chỉ hiện diện trongZingiber sp. Citronellal, -Eudesmol,-Bisabolen là những hợp chất có hàmlượng hơn 1% và Verbenon (0,30%), Thujopsen (0,33%) là những hợp chấtchưa thấy được báo cáo trong các nghiên cứu các cây thuộc chi zingibertrước đây. Hợp chất khác được xem là đặc trưng cho các tính chất dược lýcủa của gừng đều xuất hiện trong thành phần của cà 2 loạitinh dầu .Từ khoá: Zingiber, Zingiberaceae, tinh dầu, GC-MSABSTRACTCOMPARISON OF THE ESSENTIAL OIL CONTENT IN ZINGIBEROFFICINALE ROSCEAND WILD ZINGER BY THE GC-MS METHOD.Dang Van Hoai, Phan Van Ho Nam, Vo Thi Bach Hue* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 1 - 2010: 16 - 21Introduction: In Vietnam, ginger is a herbal medicine. Their rhizoma wasused as a spice and their essential oil was used for a wide array of ailmentthat include arthritis, rheumatism, sprains, muscular aches, pains, sorethroats, cramps, indigestion, vomiting, hypertension, dementia, fever,infectious diseases, etc...In this study, we compared the essential oilcompounds of two ginger plants: Zingiber officinale Rosce. and Zingiber sp.(a wild vietnamese ginger) by the GC-MS method.Objectives: Identify and compare morphological characteristic of two plantsof the genus Zingiber and components of the two essetial oils by GC-MStechnique.Materials: Ginger trees of about 6 months years old were collected at BìnhPhước in April 2009.Experimental methods: Observe and describe morphological characteristics,microscopic structure of leaves, rhizomes, roots by blue iodine and redcarmin method. Preliminary determine the phytochemical components oftwo ginger species. Oil analysis by GC-MS, System GCHR - MS, GC6890N, MS AUTOSPECPREMIER P700, Micromass. ColumnChromatography HP5MS 30 m x 250 m x 0.25 m. Software: NIST Massspectral search program for the NIST / EPA / NIH mass spectral Libraryversion 2.0d, 2005.Results: The essential oil of wild ginger has a higher concentration of oil at0.47% compared to Zingiber officinale at 0.19%. This difference is quiteappropriate to microscopic structure of their rhizomes, Zingiber sp. hasmany eliminate cells more than Zingiber officinale. Besides of essential oils,alkaloids, tannins, organic acids and reduced substances in both of gingerstudied, Zingiber sp. contains coumarinic compounds. The main componentof essential oil were Camphene, Cineol, -Citral, -Citral, -pinene, - -Curcumene, -Myrcene, Linnalol, Terpinene-8-ol, Zingiberene,Farnesene, -Sesquiphellandrene given both two gingers, the contents of -Citral, -Citral in Zingiber sp. are higher than incamphene, Cineol,Zingiber officinale Rosce. Citronellal, -Eudesmol, -Bisabolene are onlypresent in Zingiber sp. which content being more than 1%. Verbenone(0.30%), Thujopsene (0.33%) have not been identified before in otherinvestigations of genus Zingiber. Other compounds which are supposed tobe of importance for the characteristic pharmacology of ginger were allpresent.Keywords: Zingiber, Zingiberaceae, essential oil, GC-MSĐẶT VẤN ĐỀỞ nước ta, Đông y gọi củ Gừng là sinh khương, là một vị thuốc quý được sửdụng trong dân gian từ xưa đến nay, dùng trong nhà bếp thì được coi là mộtthứ gia vị. Gừng rất dễ trồng, gia đình nào cũng sử dụng, có thể phòng vàchữa các bệnh thông thường, đồng thời là nguyên liệu chủ yếu dùng trongcông nghiệp chưng cấttinh dầu.Qua các công trình nghiên c ứu, Gừng thực sự có những tác dụng như: giảmbớt lượng cholesterol trong cơ thể, giảm bớt sự mệt mỏi và mọi sự quá tảicủa tim, giảm đau, kháng viêm, chống ho, chống say sóng và các chứngchóng mặt. Gừng khô có thể phòng và chữa khỏi chứng kiết lỵ, hen suyễnkhi trời trở lạnh. Tinh dầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
8 trang 202 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0