Thanh toán số của khách hàng tại các cửa hàng tiện ích ở An Giang
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết là ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức thanh toán của khách hàng tại các cửa hàng tiện ích ở An Giang. Thông qua dữ liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ 317 khách hàng mua hàng hóa ở các cửa hàng tiện ích trên địa bàn tỉnh An Giang. Bài viết sử dụng phương pháp hồi quy Logit để ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố đến lựa chọn phương thức thanh toán của khách hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thanh toán số của khách hàng tại các cửa hàng tiện ích ở An GiangTạp chí Khoa học và Kinh tế Phát Triển Trường Đại học Nam Cần Thơ ISSN: 2588 1272. Số: 26 (2024) Tạp chí Khoa học và Kinh tế Phát triển Trường Đại học Nam Cần Thơ Website: jsde.nctu.edu.vnThanh toán số của khách hàng tại các cửa hàng tiện ích ở An GiangCao Văn Hơn1*, Nguyễn Lan Duyên1Trường Đại học An Giang-Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh*Người chịu trách nhiệm bài viết: Cao Văn Hơn (email: cvhon@agu.edu.vn)Ngày nhận bài: 30/11/2023 ABSTRACTNgày phản biện: 15/12/2023 The objective of the article was to estimate the factors affectingNgày duyệt đăng: 10/1/2024 the choice of payment method of customers at convenience stores inTitle: Customer digital An Giang. Through primary data collected directly from 317payment at convenience customers buying goods at convenience stores in An Giang province.stores in An Giang The article used Logit regression method to estimate the influence of factors on customers choice of payment method. The estimatedKeywords: customer, results showed that both models have high statistical significance.decision, electronic payment Model (2) had one factor with a negative coefficient at the 5%method, logit significance level as the age of the customer and four factors with aTừ khóa: khách hàng, logit, positive coefficient at the 1%, 5% and 10% significance level,quyết định, phương thức respectively, as education, the residence, collection and occupationthanh toán điện tử of the client. Model (3) had a factor with a positive coefficient was the customers occupation and a factor with a negative coefficient was the marital status that affects the customers choice of payment method. On the basis of the found results, the article proposed some solutions to help the non-cash payment at convenience stores in An Giang Province develop day by day. TÓM TẮT Mục tiêu của bài viết là ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức thanh toán của khách hàng tại các cửa hàng tiện ích ở An Giang. Thông qua dữ liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ 317 khách hàng mua hàng hóa ở các cửa hàng tiện ích trên địa bàn tỉnh An Giang. Bài viết sử dụng phương pháp hồi quy Logit để ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố đến lựa chọn phương thức thanh toán của khách hàng. Kết quả ước lượng cho thấy cả hai mô hình có ý nghĩa thống kê cao. Mô hình (2) có một yếu tố có hệ số âm ở mức ý nghĩa 5% là tuổi của khách hàng và bốn yếu tố có hệ số dương ở 41Tạp chí Khoa học và Kinh tế Phát Triển Trường Đại học Nam Cần Thơ ISSN: 2588 1272. Số: 26 (2024) mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% tương ứng là học vấn, nơi cư trú, thu thập và nghề nghiệp của khách hàng. Mô hình (3) có một yếu tố có hệ số dương là nghề nghiệp của khách hàng và một yếu tố có hệ số âm là tình trạng hôn nhân có ảnh hưởng đến chọn phương thức thanh toán của khách hàng. Trên cơ sở kết quả tìm được, bài viết đề xuất một số giải pháp giúp việc thanh toán không dùng tiền mặt tại các cửa hàng tiện ích ở tỉnh An Giang ngày một phát triển.1. GIỚI THIỆU động chuyển đổi và cất giữ tiền mặt, dẫn đến chi Trong thương mại hàng hóa và dịch vụ, tiền phí hoạt động của phương thức thanh toán nàymặt đóng vai trò là phương tiện trao đổi và hoạt thấp hơn. Phương thức thanh toán kỹ thuật số cònđộng như một kho lưu trữ giá trị đáng tin cậy. Tuy tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thuế của chínhnhiên, bất lợi của việc sử dụng tiền mặt là chi phí phủ. Từ đó, phương thức thanh toá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thanh toán số của khách hàng tại các cửa hàng tiện ích ở An GiangTạp chí Khoa học và Kinh tế Phát Triển Trường Đại học Nam Cần Thơ ISSN: 2588 1272. Số: 26 (2024) Tạp chí Khoa học và Kinh tế Phát triển Trường Đại học Nam Cần Thơ Website: jsde.nctu.edu.vnThanh toán số của khách hàng tại các cửa hàng tiện ích ở An GiangCao Văn Hơn1*, Nguyễn Lan Duyên1Trường Đại học An Giang-Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh*Người chịu trách nhiệm bài viết: Cao Văn Hơn (email: cvhon@agu.edu.vn)Ngày nhận bài: 30/11/2023 ABSTRACTNgày phản biện: 15/12/2023 The objective of the article was to estimate the factors affectingNgày duyệt đăng: 10/1/2024 the choice of payment method of customers at convenience stores inTitle: Customer digital An Giang. Through primary data collected directly from 317payment at convenience customers buying goods at convenience stores in An Giang province.stores in An Giang The article used Logit regression method to estimate the influence of factors on customers choice of payment method. The estimatedKeywords: customer, results showed that both models have high statistical significance.decision, electronic payment Model (2) had one factor with a negative coefficient at the 5%method, logit significance level as the age of the customer and four factors with aTừ khóa: khách hàng, logit, positive coefficient at the 1%, 5% and 10% significance level,quyết định, phương thức respectively, as education, the residence, collection and occupationthanh toán điện tử of the client. Model (3) had a factor with a positive coefficient was the customers occupation and a factor with a negative coefficient was the marital status that affects the customers choice of payment method. On the basis of the found results, the article proposed some solutions to help the non-cash payment at convenience stores in An Giang Province develop day by day. TÓM TẮT Mục tiêu của bài viết là ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức thanh toán của khách hàng tại các cửa hàng tiện ích ở An Giang. Thông qua dữ liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ 317 khách hàng mua hàng hóa ở các cửa hàng tiện ích trên địa bàn tỉnh An Giang. Bài viết sử dụng phương pháp hồi quy Logit để ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố đến lựa chọn phương thức thanh toán của khách hàng. Kết quả ước lượng cho thấy cả hai mô hình có ý nghĩa thống kê cao. Mô hình (2) có một yếu tố có hệ số âm ở mức ý nghĩa 5% là tuổi của khách hàng và bốn yếu tố có hệ số dương ở 41Tạp chí Khoa học và Kinh tế Phát Triển Trường Đại học Nam Cần Thơ ISSN: 2588 1272. Số: 26 (2024) mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% tương ứng là học vấn, nơi cư trú, thu thập và nghề nghiệp của khách hàng. Mô hình (3) có một yếu tố có hệ số dương là nghề nghiệp của khách hàng và một yếu tố có hệ số âm là tình trạng hôn nhân có ảnh hưởng đến chọn phương thức thanh toán của khách hàng. Trên cơ sở kết quả tìm được, bài viết đề xuất một số giải pháp giúp việc thanh toán không dùng tiền mặt tại các cửa hàng tiện ích ở tỉnh An Giang ngày một phát triển.1. GIỚI THIỆU động chuyển đổi và cất giữ tiền mặt, dẫn đến chi Trong thương mại hàng hóa và dịch vụ, tiền phí hoạt động của phương thức thanh toán nàymặt đóng vai trò là phương tiện trao đổi và hoạt thấp hơn. Phương thức thanh toán kỹ thuật số cònđộng như một kho lưu trữ giá trị đáng tin cậy. Tuy tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thuế của chínhnhiên, bất lợi của việc sử dụng tiền mặt là chi phí phủ. Từ đó, phương thức thanh toá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương thức thanh toán điện tử Thanh toán số Thương mại hàng hóa Cửa hàng tiện ích Phương pháp hồi quy LogitTài liệu liên quan:
-
107 trang 113 0 0
-
Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 1
95 trang 88 0 0 -
Phân tích tình hình xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc qua các chỉ số thương mại
10 trang 57 0 0 -
17 trang 31 0 0
-
Tác động trực tiếp của tín dụng công nghệ đến bất bình đẳng thu nhập
11 trang 31 0 0 -
Hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam năm 2014
11 trang 30 0 0 -
102 trang 30 0 0
-
Bài giảng Thương mại hàng hóa và dịch vụ - Chương 3: Hoạt động cung ứng dịch vụ
46 trang 29 0 0 -
31 trang 27 0 0
-
Giáo trình Thương mại quốc tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thiên
139 trang 25 0 0