Thảo luận nhóm Chế độ lưu thông tiền tệ và ý nghĩa
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 113.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiền là thứ dùng để trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn bản
thân và mang tính dễ thu nhận (nghĩa là mọi người đều sẵn sàng chấp nhận sử
dụng). Tiền là một chuẩn mực chung để có thể so sánh giá trị của các hàng hóa
và dịch vụ. Thông qua việc chứng thực các giá trị này dưới dạng của một vật cụ
thể (thí dụ như tiền giấy hay tiền kim loại) hay dưới dạng văn bản (dữ liệu
được ghi nhớ của một tài khoản) mà hình thành một phương tiện thanh toán
được một cộng đồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo luận nhóm "Chế độ lưu thông tiền tệ và ý nghĩa" Trường Đại Học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Khoa Kế toán BÀI THẢO LUẬN NHÓM Môn TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Chủ đề: Chế độ lưu thông tiền tệ và ý nghĩa NHÓM 10 Lớp: K5A5 _________________ Thái Nguyên 2010 1 Tiền là thứ dùng để trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn bản thân và mang tính dễ thu nhận (nghĩa là mọi người đều sẵn sàng chấp nhận sử dụng). Tiền là một chuẩn mực chung để có thể so sánh giá trị của các hàng hóa và dịch vụ. Thông qua việc chứng thực các giá trị này dưới dạng của một vật cụ thể (thí dụ như tiền giấy hay tiền kim loại) hay dưới dạng văn bản (dữ liệu được ghi nhớ của một tài khoản) mà hình thành một phương tiện thanh toán được một cộng đồng công nhận trong một vùng phổ biến nhất định. Một phương tiện thanh toán trên nguyên tắc là dùng để trả nợ. Khi là một phương tiện thanh toán tiền là phương tiện trao đổi chuyển tiếp vì hàng hóa hay dịch vụ không thể trao đổi trực tiếp cho nhau được. Chế độ lưu thông tiền tệ * Khái niệm Lưu thông tiền tệ là sự vận động của tổng giá trị tiền tệ so với tổng giá cả hàng hóa trong từng thời kỳ. Chế độ lưu thông tiền tệ là tổng hợp các quy định mang tính pháp luật có liên quan đến hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của mỗi nước nhằm đưa các nhân tố khác nhau của lưu thông tiền tệ đạt đến sự thống nhất. Sự phát triển của chế độ lưu thông tiền tệ không những tùy thuộc vào sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia mà còn được quyết định bởi trình độ tổ chức nhà nước. Tuy nhiên cần lưu ý rằng chế độ lưu thông tiền tệ mà Nhà nước ban hành không phải là vấn đề đơn thuần về mặt luật pháp hay xuất phát từ ý thức chủ quan của nhà nước, mà để phát huy tác dụng tích cực của chế độ tiền tệ trong đời sống kinh tế xã hội vì thế khi xây dựng chế độ tiền tệ phải bắt nguồn từ sự tồn tại các quan hệ kinh tế. Các chế độ lưu thông tiền tệ phát triển từ thấp đến cao, cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa tiền tệ, từ chế độ lưu thông tiền kim loại đến chế độ lưu thông tiền dấu hiệu. * Các chế độ lưu thông tiền tệ gồm có: 2 - Chế độ lưu thông tiền kim loại - Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu 1.Chế độ lưu thông tiền kim loại Đến thế kỷ 18 giá trị của các loại tiền tệ của châu Âu được định nghĩa thông qua lượng kim loại quý. Bên cạnh việc theo dõi sản xuất trong nước, các xưởng đúc tiền quốc gia còn theo dõi cả việc đúc tiền của nước ngoài. Một tiền tệ được đánh giá quá cao hay quá thấp khi đồng tiền được tính trên hay dưới giá trị của kim loại trong lúc tính toán với các tiền tệ khác trên thế giới. a.Khái niệm Tiền kim loại là tiền tệ dưới dạng các kim loại, thường là các kim loại quý như vàng,bạc, đồng.... Ưu điểm: chất lượng, trọng lượng có thể xác định chính xác, dễ dàng hơn, thêm vào đó, nó lại bền hơn, dễ chia nhỏ, giá trị tương đối ít biến đổi.... Nhược điểm: nặng, dễ rơi mất, khó bảo quản, khó khăn cho việc vận chuyển,… Trong thực tiễn lưu thông tiền kim loại, chỉ có vàng trở thành loại tiền tệ được sử dụng phổ biến và lâu dài nhất. Bạc rồi đồng chỉ được sử dụng thay thế khi thiếu vàng dùng làm tiền tệ. b.Phân loại 3 Chế độ lưu thông tiền kim loại gồm có: - Chế độ lưu thông tiền kim loại kém giá - Chế độ lưu thông tiền kim loại đủ giá * Chế độ lưu thông tiền kim loại kém giá Tiền kim loại kém giá là tiền được đúc bằng kim loại có giá trị thấp như kẽm hoặc đồng. Những đồng tiền này được lưu thông trong một thời gian khá dài trước khi CNTB hình thành. * Chế độ lưu thông tiền kim loại đủ giá Khi nền kinh tế TBCN được hình thành và phát triển những đồng tiền kim loại kém giá đã chấm dứt sứ mệnh lịch sử của mình và thay vào đó là những đồng tiền kim loại đủ giá, kim loại có giá trị cao. Lưu thông tiền kim loại đủ giá là lưu thông tiền bạc và tiền vàng. Chế độ lưu thông tiền kim loại đủ giá được phát triển qua các giai đoạn: • Chế độ bản vị bạc Chế độ bản vị bạc là chế độ lưu thông tiền mà theo đó bạc được sử dụng là phương tiện trao đổi hàng hóa và thanh toán các khoản nợ. Chế độ bản vị này được sử dụng rất phổ biến ở các nước Nga, Hà Lan, Ấn Độ, Nhật,… vào nửa cuối thế kỷ XIX. Sau đó do bạc không còn thích hợp với chức năng làm phương tiện lưu thông nữa vì nhiều mỏ bạc được phát hiện ở Mê xi cô cùng với phương thức khai thác và chế biến tiên tiến đã khiến giá trị của bạc giảm xuống. 4 • Chế độ song bản vị Song bản vị là chế độ lưu thông tiền tệ chuyển tiếp từ chế độ bản vị bạc sang chế độ bản vị vàng. Trong chế độ này cả hai loại tiền tệ được sử dụng và trao đổi thanh toán Tuy nhiên tiền vàng được sử dụng trong những giao dịch có giá trị lớn và thương nghiệp bán buôn, còn bạc thì được sử dụng trong những giao dịch nhỏ và thương nghiệp bán lẻ. Do lượng bạc được khai thác và đưa vào lưu thông ngày càng lớn nên giá trị của nó ngày càng giảm trong khi vàng vẫn giữ được những giá trị khiến tỷ giá giữa hai đồng tiền này có nhiều thay đổi và điều này đã dẫn đến sự hình thành chế độ bản vị song song và chế độ bản vị kép trong chế độ song bản vị. - Chế độ bản vị song song: là chế độ lưu thông tiền tệ trong đó bạc và vàng cùng lưu thông theo giá trị thực tế của nó trên thị trường, nhà nước không can thiệp. Sự tồn tại song song này dẫn đến việc có hai thước đo giá trị và hai hệ thống giá cả trong lưu thông là hệ thống giá cả theo bạc và hệ thống giá cả theo vàng. Do giá trị của bạc thấp hơn giá trị của vàng nên đã dẫn đến thực tế là vàng trở thành thước do của bạc còn bạc trở thành thước đo của các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo luận nhóm "Chế độ lưu thông tiền tệ và ý nghĩa" Trường Đại Học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Khoa Kế toán BÀI THẢO LUẬN NHÓM Môn TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Chủ đề: Chế độ lưu thông tiền tệ và ý nghĩa NHÓM 10 Lớp: K5A5 _________________ Thái Nguyên 2010 1 Tiền là thứ dùng để trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn bản thân và mang tính dễ thu nhận (nghĩa là mọi người đều sẵn sàng chấp nhận sử dụng). Tiền là một chuẩn mực chung để có thể so sánh giá trị của các hàng hóa và dịch vụ. Thông qua việc chứng thực các giá trị này dưới dạng của một vật cụ thể (thí dụ như tiền giấy hay tiền kim loại) hay dưới dạng văn bản (dữ liệu được ghi nhớ của một tài khoản) mà hình thành một phương tiện thanh toán được một cộng đồng công nhận trong một vùng phổ biến nhất định. Một phương tiện thanh toán trên nguyên tắc là dùng để trả nợ. Khi là một phương tiện thanh toán tiền là phương tiện trao đổi chuyển tiếp vì hàng hóa hay dịch vụ không thể trao đổi trực tiếp cho nhau được. Chế độ lưu thông tiền tệ * Khái niệm Lưu thông tiền tệ là sự vận động của tổng giá trị tiền tệ so với tổng giá cả hàng hóa trong từng thời kỳ. Chế độ lưu thông tiền tệ là tổng hợp các quy định mang tính pháp luật có liên quan đến hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của mỗi nước nhằm đưa các nhân tố khác nhau của lưu thông tiền tệ đạt đến sự thống nhất. Sự phát triển của chế độ lưu thông tiền tệ không những tùy thuộc vào sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia mà còn được quyết định bởi trình độ tổ chức nhà nước. Tuy nhiên cần lưu ý rằng chế độ lưu thông tiền tệ mà Nhà nước ban hành không phải là vấn đề đơn thuần về mặt luật pháp hay xuất phát từ ý thức chủ quan của nhà nước, mà để phát huy tác dụng tích cực của chế độ tiền tệ trong đời sống kinh tế xã hội vì thế khi xây dựng chế độ tiền tệ phải bắt nguồn từ sự tồn tại các quan hệ kinh tế. Các chế độ lưu thông tiền tệ phát triển từ thấp đến cao, cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa tiền tệ, từ chế độ lưu thông tiền kim loại đến chế độ lưu thông tiền dấu hiệu. * Các chế độ lưu thông tiền tệ gồm có: 2 - Chế độ lưu thông tiền kim loại - Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu 1.Chế độ lưu thông tiền kim loại Đến thế kỷ 18 giá trị của các loại tiền tệ của châu Âu được định nghĩa thông qua lượng kim loại quý. Bên cạnh việc theo dõi sản xuất trong nước, các xưởng đúc tiền quốc gia còn theo dõi cả việc đúc tiền của nước ngoài. Một tiền tệ được đánh giá quá cao hay quá thấp khi đồng tiền được tính trên hay dưới giá trị của kim loại trong lúc tính toán với các tiền tệ khác trên thế giới. a.Khái niệm Tiền kim loại là tiền tệ dưới dạng các kim loại, thường là các kim loại quý như vàng,bạc, đồng.... Ưu điểm: chất lượng, trọng lượng có thể xác định chính xác, dễ dàng hơn, thêm vào đó, nó lại bền hơn, dễ chia nhỏ, giá trị tương đối ít biến đổi.... Nhược điểm: nặng, dễ rơi mất, khó bảo quản, khó khăn cho việc vận chuyển,… Trong thực tiễn lưu thông tiền kim loại, chỉ có vàng trở thành loại tiền tệ được sử dụng phổ biến và lâu dài nhất. Bạc rồi đồng chỉ được sử dụng thay thế khi thiếu vàng dùng làm tiền tệ. b.Phân loại 3 Chế độ lưu thông tiền kim loại gồm có: - Chế độ lưu thông tiền kim loại kém giá - Chế độ lưu thông tiền kim loại đủ giá * Chế độ lưu thông tiền kim loại kém giá Tiền kim loại kém giá là tiền được đúc bằng kim loại có giá trị thấp như kẽm hoặc đồng. Những đồng tiền này được lưu thông trong một thời gian khá dài trước khi CNTB hình thành. * Chế độ lưu thông tiền kim loại đủ giá Khi nền kinh tế TBCN được hình thành và phát triển những đồng tiền kim loại kém giá đã chấm dứt sứ mệnh lịch sử của mình và thay vào đó là những đồng tiền kim loại đủ giá, kim loại có giá trị cao. Lưu thông tiền kim loại đủ giá là lưu thông tiền bạc và tiền vàng. Chế độ lưu thông tiền kim loại đủ giá được phát triển qua các giai đoạn: • Chế độ bản vị bạc Chế độ bản vị bạc là chế độ lưu thông tiền mà theo đó bạc được sử dụng là phương tiện trao đổi hàng hóa và thanh toán các khoản nợ. Chế độ bản vị này được sử dụng rất phổ biến ở các nước Nga, Hà Lan, Ấn Độ, Nhật,… vào nửa cuối thế kỷ XIX. Sau đó do bạc không còn thích hợp với chức năng làm phương tiện lưu thông nữa vì nhiều mỏ bạc được phát hiện ở Mê xi cô cùng với phương thức khai thác và chế biến tiên tiến đã khiến giá trị của bạc giảm xuống. 4 • Chế độ song bản vị Song bản vị là chế độ lưu thông tiền tệ chuyển tiếp từ chế độ bản vị bạc sang chế độ bản vị vàng. Trong chế độ này cả hai loại tiền tệ được sử dụng và trao đổi thanh toán Tuy nhiên tiền vàng được sử dụng trong những giao dịch có giá trị lớn và thương nghiệp bán buôn, còn bạc thì được sử dụng trong những giao dịch nhỏ và thương nghiệp bán lẻ. Do lượng bạc được khai thác và đưa vào lưu thông ngày càng lớn nên giá trị của nó ngày càng giảm trong khi vàng vẫn giữ được những giá trị khiến tỷ giá giữa hai đồng tiền này có nhiều thay đổi và điều này đã dẫn đến sự hình thành chế độ bản vị song song và chế độ bản vị kép trong chế độ song bản vị. - Chế độ bản vị song song: là chế độ lưu thông tiền tệ trong đó bạc và vàng cùng lưu thông theo giá trị thực tế của nó trên thị trường, nhà nước không can thiệp. Sự tồn tại song song này dẫn đến việc có hai thước đo giá trị và hai hệ thống giá cả trong lưu thông là hệ thống giá cả theo bạc và hệ thống giá cả theo vàng. Do giá trị của bạc thấp hơn giá trị của vàng nên đã dẫn đến thực tế là vàng trở thành thước do của bạc còn bạc trở thành thước đo của các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thảo luận nhóm khoa kế toán Chế độ lưu thông tiền tệ tài chính tiền tệ tiền tệ ngân hàng lưu thông tiền kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 337 13 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 214 3 0 -
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 191 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 155 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 123 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Xử lý tình trạng hàng hóa đến trước chứng từ đến sau trong giao nhận hàng hóa
5 trang 93 0 0 -
11 trang 76 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 2 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
322 trang 71 0 0