Thảo luận: Tìm hiểu về lao động trong nông thôn
Số trang: 39
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.58 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước xu thế như vũ bão của Khoa học công nghệ, của toàn cầu hóa, đặc biệt là sự nổi lên của nền kinh tế trí thức và các nguồn lực ngày càng khan hiếm, thì ngày nay con người được đặt vào vị trí trung tâm, là mục tiêu, là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo luận: Tìm hiểu về lao động trong nông thôn Tìm hiểu về Lao động trong nông thônGiảng viên hướng dẫn: Hà Thị Thanh Mai.Nhóm trinh bày: 7 Danh sách nhóm 7:STT7 Họ và tên Lớp Mã sv1 Trịnh Thị Lụa PTNT 55 5535672 Quang Thị Lưu PTNT 55 5535683 Nguyễn Thị Thùy Linh PTNT 55 5553524 Võ Thị Loan PTNT 55 5535665 Đinh Quang Lanh PTNT 55 5535646 Nguyễn Thị Linh PTNT 55 5535657 Nông Tiến Mạnh PTNT 55A. MỞ ĐẦU Trước xu thế như vũ bão của Khoa học công nghệ, của toàn cầu hóa, đặc biệt là sự nổi lên của nền kinh tế trí thức và các nguồn lực ngày càng khan hiếm, thì ngày nay con người được đặt vào vị trí trung tâm, là mục tiêu, là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội . Việt Nam la quốc gia có truyền thống nông nghiệp lâu đời, lao động nông thôn hiện nay khoảng 35 triệu người, chiếm khoảng 40.8 % tổng dân số, chiếm 73.5% tổng lao động cả nước và đây là nguồn lao động dồi dào, đầy tiềm năng cho sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần thành công sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Nhưng đây cũng chính là thách thức lớn cho vấn đề sử dụng lao động ở nông thôn.B. Phần nội dung:I. Khái niệm, phân loại và vai trò của lao động:1. Khái niệm:Lao động là hoạt động của con người với tựnhiên. Trong quá trình lao động, con ngườivận dụng sức lực tiềm tàng trong thân thể tácđộng vào giới tự nhiên chiếm giữ những chấttrong giới tự nhiên, biến đổi những chất đốlàm cho chúng trở lên có ích cho đời sốngcủa con người.2. Phân loại lao động3. Vai trò của lao động nông nghiệp- Là yếu tố quyết định quá trình sản xuất.- Lao động nông thôn có vai trò quyết định đối với kinh tế nông thôn.- Nguồn lực lao động trong nông nghiêp, nông thôn đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển bền vững của kinh tế nông nghiệp cũng như kinh tế xã hội. 3. Vai trò của lao động nông nghiệp (tiếp)- Chiếm 70% trong tổng số lao động xã hội. Tham gia vào sản xuất vật chất trong nền kinh tế quốc dân.- LĐNT đóng vai trò quyết định đối với kinh tế nông thôn.II. Đặc điểm lao động trong nông thôn- Lao động nông nghiệp đòi hỏi ít chuyên sâu.+ Một lao động có thế làm nhiều việc khác nhau và nhiều lao động có thể cùng thực hiện một công việc.+ Sự thích ứng cao về lao động mang tính tương đối.- Sử dụng lao động mang tính thời vụ.II. Đặc điểm lao động trong nông thôn (tiếp)- Lao động nông nghiệp diễn ra trong không gian rộng lớn, đa dạng về địa bàn và điều kiện sản xuẩt.- Chất lượng lao động nông thôn chưa cao:+ Phần lớn lao động là lao động ít được đào tạọ.+ Sức khỏe lao động nông thôn chưa tốt.II. Đặc điểm lao động trong nông thôn (tiếp)- Lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu lao động trong nông thôn.- Thị trường lao động trong nông thôn:+ Cung lao động dồi dào.+ Cầu lao động mang tính thời vụ, nhất là cầu trong trồng trọt và thu hoạch.+ Giá tiền công lao động thường thấp, do dư thừa lao động, cung vượt cầu, kiến thức, kĩ năng của lao động thường không cao, …III. Nguyên tắc sử dụng lao động hiệu quả trong nông thôn Nguyên tắc sử dụng lao động nông thôn hiệu quả sử dụng lao động là kết hợp sử dụng đầy đủ, hợp lý số lượng lao động và cải thiện chất lượng lao động. Sử dụng đầy đủ hợp lý số lượng lao động: - Giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông thôn nước ta những năm tới: + Phải dựa chủ yếu vào các biện pháp tạo việc làm ngay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. + Cần thục hiện với các giải pháp toàn diện và đồng bộ, đồng thời, cần có một số giải pháp mang tính đồng đột phá. + Nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông thôn nước ta. - Để hạn chế tốc độ tăng dân số cần có các chính sách kiểm soát dân số có hiệu quả trong thời kỳ ít nhất 15 năm trước đó. III. Nguyên tắc sử dụng lao động hiệu quả trong nông thôn (tiếp) Nâng cao chất lượng lao động- Giáo dục giữ vị trí quyết định trong phát triển nguồn lao động. Quan tâm và phát huy vai trò của các dịch vụ giáo dục và y tế có ý nghĩa quan trọng quyết định đến việc cải thiện và nâng cao chất lượng lao động. - Phát triển nguồn lực là sự nghiệp chung của Đảng, Nhà nước và nhân dân.IV. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng lao động nông thôn hiệu quả : • Số lượng lao động và cơ cấu lao động. • Thời gian lao động và cường độ lao động. • Năng suất lao động. • Chất lượng lao động.V. Thực trạng lao động nông thôn.Đại bộ phận dân cư tập trung sinh sống ở khuvực nông thôn theo khảo sát về dân số 2012,dân số cả nước là khoảng 90 triệu dân thì dânsố nông thôn là 60.395.895 chiếm 70.4%.1. Khu vực nông thôn đang tập trung một số lượnglớn lực lượng lao động của cả nước với tốc độ tăngkhoảng hơn 2,5% năm. Tổng số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo luận: Tìm hiểu về lao động trong nông thôn Tìm hiểu về Lao động trong nông thônGiảng viên hướng dẫn: Hà Thị Thanh Mai.Nhóm trinh bày: 7 Danh sách nhóm 7:STT7 Họ và tên Lớp Mã sv1 Trịnh Thị Lụa PTNT 55 5535672 Quang Thị Lưu PTNT 55 5535683 Nguyễn Thị Thùy Linh PTNT 55 5553524 Võ Thị Loan PTNT 55 5535665 Đinh Quang Lanh PTNT 55 5535646 Nguyễn Thị Linh PTNT 55 5535657 Nông Tiến Mạnh PTNT 55A. MỞ ĐẦU Trước xu thế như vũ bão của Khoa học công nghệ, của toàn cầu hóa, đặc biệt là sự nổi lên của nền kinh tế trí thức và các nguồn lực ngày càng khan hiếm, thì ngày nay con người được đặt vào vị trí trung tâm, là mục tiêu, là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội . Việt Nam la quốc gia có truyền thống nông nghiệp lâu đời, lao động nông thôn hiện nay khoảng 35 triệu người, chiếm khoảng 40.8 % tổng dân số, chiếm 73.5% tổng lao động cả nước và đây là nguồn lao động dồi dào, đầy tiềm năng cho sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần thành công sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Nhưng đây cũng chính là thách thức lớn cho vấn đề sử dụng lao động ở nông thôn.B. Phần nội dung:I. Khái niệm, phân loại và vai trò của lao động:1. Khái niệm:Lao động là hoạt động của con người với tựnhiên. Trong quá trình lao động, con ngườivận dụng sức lực tiềm tàng trong thân thể tácđộng vào giới tự nhiên chiếm giữ những chấttrong giới tự nhiên, biến đổi những chất đốlàm cho chúng trở lên có ích cho đời sốngcủa con người.2. Phân loại lao động3. Vai trò của lao động nông nghiệp- Là yếu tố quyết định quá trình sản xuất.- Lao động nông thôn có vai trò quyết định đối với kinh tế nông thôn.- Nguồn lực lao động trong nông nghiêp, nông thôn đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển bền vững của kinh tế nông nghiệp cũng như kinh tế xã hội. 3. Vai trò của lao động nông nghiệp (tiếp)- Chiếm 70% trong tổng số lao động xã hội. Tham gia vào sản xuất vật chất trong nền kinh tế quốc dân.- LĐNT đóng vai trò quyết định đối với kinh tế nông thôn.II. Đặc điểm lao động trong nông thôn- Lao động nông nghiệp đòi hỏi ít chuyên sâu.+ Một lao động có thế làm nhiều việc khác nhau và nhiều lao động có thể cùng thực hiện một công việc.+ Sự thích ứng cao về lao động mang tính tương đối.- Sử dụng lao động mang tính thời vụ.II. Đặc điểm lao động trong nông thôn (tiếp)- Lao động nông nghiệp diễn ra trong không gian rộng lớn, đa dạng về địa bàn và điều kiện sản xuẩt.- Chất lượng lao động nông thôn chưa cao:+ Phần lớn lao động là lao động ít được đào tạọ.+ Sức khỏe lao động nông thôn chưa tốt.II. Đặc điểm lao động trong nông thôn (tiếp)- Lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu lao động trong nông thôn.- Thị trường lao động trong nông thôn:+ Cung lao động dồi dào.+ Cầu lao động mang tính thời vụ, nhất là cầu trong trồng trọt và thu hoạch.+ Giá tiền công lao động thường thấp, do dư thừa lao động, cung vượt cầu, kiến thức, kĩ năng của lao động thường không cao, …III. Nguyên tắc sử dụng lao động hiệu quả trong nông thôn Nguyên tắc sử dụng lao động nông thôn hiệu quả sử dụng lao động là kết hợp sử dụng đầy đủ, hợp lý số lượng lao động và cải thiện chất lượng lao động. Sử dụng đầy đủ hợp lý số lượng lao động: - Giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông thôn nước ta những năm tới: + Phải dựa chủ yếu vào các biện pháp tạo việc làm ngay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. + Cần thục hiện với các giải pháp toàn diện và đồng bộ, đồng thời, cần có một số giải pháp mang tính đồng đột phá. + Nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông thôn nước ta. - Để hạn chế tốc độ tăng dân số cần có các chính sách kiểm soát dân số có hiệu quả trong thời kỳ ít nhất 15 năm trước đó. III. Nguyên tắc sử dụng lao động hiệu quả trong nông thôn (tiếp) Nâng cao chất lượng lao động- Giáo dục giữ vị trí quyết định trong phát triển nguồn lao động. Quan tâm và phát huy vai trò của các dịch vụ giáo dục và y tế có ý nghĩa quan trọng quyết định đến việc cải thiện và nâng cao chất lượng lao động. - Phát triển nguồn lực là sự nghiệp chung của Đảng, Nhà nước và nhân dân.IV. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng lao động nông thôn hiệu quả : • Số lượng lao động và cơ cấu lao động. • Thời gian lao động và cường độ lao động. • Năng suất lao động. • Chất lượng lao động.V. Thực trạng lao động nông thôn.Đại bộ phận dân cư tập trung sinh sống ở khuvực nông thôn theo khảo sát về dân số 2012,dân số cả nước là khoảng 90 triệu dân thì dânsố nông thôn là 60.395.895 chiếm 70.4%.1. Khu vực nông thôn đang tập trung một số lượnglớn lực lượng lao động của cả nước với tốc độ tăngkhoảng hơn 2,5% năm. Tổng số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lao động trong nông thôn vai trò của lao động quá trình lao động thế giới tự nhiên đời sống con người lao động trừu tượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 159 3 0
-
10 trang 60 0 0
-
Đề cương Hướng dẫn ôn tập môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin
57 trang 26 0 0 -
Môi trường và con người - Chương 5
21 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Mạo Khê II
6 trang 24 0 0 -
Nguồn lao động với phát triển kinh tế
25 trang 24 0 0 -
Ý thức có thể trực tiếp tác động làm thay đổi vật chất hay không
8 trang 23 0 0 -
Bài giảng Môi trường và con người - Chương 1
21 trang 23 0 0 -
Môi trường và con người - Chương 7
13 trang 22 0 0 -
27 trang 21 0 0