THẤT THOÁT NGUỒN GEN GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI
Số trang: 21
Loại file: docx
Dung lượng: 2.45 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số khái niệmNguồn gen vật nuôi, cây trồng là các loài được dùng hoặc có thể dùng cho mục đích sản xuất thực phẩm và nông nghiệp. Các quần thể khác nhau trong loài được xem là giống. Các dạng lưu trữ nguồn gen cây trồng :Là hạt giống, củ giống, cây giống ... đang được lưu giữ bằng các phương pháp khác nhau.Các dạng lưu trữ nguồn gen vật nuôi : con vật (sống), phôi, tinh và DNA....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẤT THOÁT NGUỒN GEN GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI Bài Luận THẤT THOÁT NGUỒN GENGIỐNG CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI MỤC LỤC I. KHÁI QUÁT 1. Một số khái niệm ...................................................................................................... 3 2. Mục tiêu .................................................................................................................... 3 II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG VẬT NUÔI BẢN ĐỊA 1. Đánh giávề nguồn gen của Việt Nam ....................................................................... 3 2. Vai trò của giống vật nuôi, cây trồng bản địa .......................................................... 6III. THỰC TRẠNG THẤT THOÁT NGUỒN GEN GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI 1. Thực trạng, nguyên nhân và hậu quả........................................................................ 6 2. Dẫn chứng a) Cây trồng (1) Chè Shan tuyết ................................................................................... 9 (2) Nhãn lồng Hưng Yên ....................................................................... 10 (3) Rau muống Tiến Vua ....................................................................... 11 (4) Lúa Huyết Rồng ............................................................................... 12 b) Vật nuôi (1) Lợn ỉ ................................................................................................. 13 (2) Bảo tồn và phát triển quỹ gen gà xương đen.................................... 14IV. TRIỂN VỌNG BẢO TỒN VÀ KHÔI PHỤC MỘT SỐ GIỐNG VẬT NUÔI, CÂY TRỒNG Một số mô hình khôi phục thành công giống cây trồng, vật nuôi bản địa (1)Phục tráng giống lúa Chiên bản địa chịu mặn tại Hương Phong ............................ 16 (2)Phục tráng giống lợn đen ........................................................................................ 18V. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 20 2 I/ KHÁI QUÁT 1. Một số khái niệm - Nguồn gen vật nuôi, cây trồng là các loài được dùng hoặc có thể dùng cho mục đích sản xuất thực phẩm và nông nghiệp. Các quần thể khác nhau trong loài được xem là giống. Các dạng lưu trữ nguồn gen cây trồng :Là hạt giống, củ giống, cây giống ... đang được lưu giữ bằng các phương pháp khác nhau. Các dạng lưu trữ nguồn gen vật nuôi : con vật (sống), phôi, tinh và DNA. - Nguồn gen bản địa : hay gọi là nguồn gen truyền thống , chúng chủ yếu là các quần thể địa phương và được xem là thích nghi với môi trường sống của địa phương. Các quần thể này được quản lý bở nông dân, cường độ chọn lọc thấp, chịu ảnh hưởng của chọn lọc tự nhiên. Cấu trúc di truyền của các quần thể chủ yếu ảnh hưởng bởi di thực và biến dị. (1) 2. Mục tiêu - Hiểu được hiện trạng của vấn đề thất thoát nguồn gen cây trồng, vật nuôi bản địa tại Việt Nam. Hiện trạng cho thấy chỉ có một số ít đã được quan tâm đúng mức, nhưng vẫn còn rất nhiều giống bản địa còn bị lãng quên. - Tìm hiểu những giống cây trồng, vật nuôi bản địa đã bị lãng quên; hiểu được một số giá trị về kinh tế và văn hóa do chúng mang lại. - Tìm hiểu những thành quả của các công trình phục hồi nguồn gen một số giống cây trồng, vật nuôi bản địa.II/ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG VẬT NUÔI BẢN ĐỊA 1. Đánh giá về nguồn gen của Việt Nam a) Sự đa dạng nguồn gen Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng, phong phú và giàu có trên thế giới; với khoảng 11.458 loài động vật, 21.017 loài thực vật và 3.000 loài vi sinh vật. Sự đa đạng, phong phú được thể hiện không chỉ ở sự có mặt của những loài động vật, thực vật hoang dã quý hiếm với nguồn gen đặc hữu, cá 3 biệt chỉ có thể tồn tại ở một hoặc một số khu vực địa lý xác định ở nước ta, mà còn ở nguồn gen vật nuôi cây trồng truyền thống quý hiếm có giá trị kinh tế cao. Trong hội thảo khoa học chuyên đề “Bảo hộ sáng chế liên quan đến đa dạng sinh học và nguồn gen” được tổ chức vào ngày 13/09/2007 tại TP.HCM do Cục Sở Hữu Trí tuệ Việt Nam phối hợp với Viện Sở hữu Trí tuệ Liên bang Thụy Sĩ và Ban điều ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẤT THOÁT NGUỒN GEN GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI Bài Luận THẤT THOÁT NGUỒN GENGIỐNG CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI MỤC LỤC I. KHÁI QUÁT 1. Một số khái niệm ...................................................................................................... 3 2. Mục tiêu .................................................................................................................... 3 II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG VẬT NUÔI BẢN ĐỊA 1. Đánh giávề nguồn gen của Việt Nam ....................................................................... 3 2. Vai trò của giống vật nuôi, cây trồng bản địa .......................................................... 6III. THỰC TRẠNG THẤT THOÁT NGUỒN GEN GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI 1. Thực trạng, nguyên nhân và hậu quả........................................................................ 6 2. Dẫn chứng a) Cây trồng (1) Chè Shan tuyết ................................................................................... 9 (2) Nhãn lồng Hưng Yên ....................................................................... 10 (3) Rau muống Tiến Vua ....................................................................... 11 (4) Lúa Huyết Rồng ............................................................................... 12 b) Vật nuôi (1) Lợn ỉ ................................................................................................. 13 (2) Bảo tồn và phát triển quỹ gen gà xương đen.................................... 14IV. TRIỂN VỌNG BẢO TỒN VÀ KHÔI PHỤC MỘT SỐ GIỐNG VẬT NUÔI, CÂY TRỒNG Một số mô hình khôi phục thành công giống cây trồng, vật nuôi bản địa (1)Phục tráng giống lúa Chiên bản địa chịu mặn tại Hương Phong ............................ 16 (2)Phục tráng giống lợn đen ........................................................................................ 18V. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 20 2 I/ KHÁI QUÁT 1. Một số khái niệm - Nguồn gen vật nuôi, cây trồng là các loài được dùng hoặc có thể dùng cho mục đích sản xuất thực phẩm và nông nghiệp. Các quần thể khác nhau trong loài được xem là giống. Các dạng lưu trữ nguồn gen cây trồng :Là hạt giống, củ giống, cây giống ... đang được lưu giữ bằng các phương pháp khác nhau. Các dạng lưu trữ nguồn gen vật nuôi : con vật (sống), phôi, tinh và DNA. - Nguồn gen bản địa : hay gọi là nguồn gen truyền thống , chúng chủ yếu là các quần thể địa phương và được xem là thích nghi với môi trường sống của địa phương. Các quần thể này được quản lý bở nông dân, cường độ chọn lọc thấp, chịu ảnh hưởng của chọn lọc tự nhiên. Cấu trúc di truyền của các quần thể chủ yếu ảnh hưởng bởi di thực và biến dị. (1) 2. Mục tiêu - Hiểu được hiện trạng của vấn đề thất thoát nguồn gen cây trồng, vật nuôi bản địa tại Việt Nam. Hiện trạng cho thấy chỉ có một số ít đã được quan tâm đúng mức, nhưng vẫn còn rất nhiều giống bản địa còn bị lãng quên. - Tìm hiểu những giống cây trồng, vật nuôi bản địa đã bị lãng quên; hiểu được một số giá trị về kinh tế và văn hóa do chúng mang lại. - Tìm hiểu những thành quả của các công trình phục hồi nguồn gen một số giống cây trồng, vật nuôi bản địa.II/ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG VẬT NUÔI BẢN ĐỊA 1. Đánh giá về nguồn gen của Việt Nam a) Sự đa dạng nguồn gen Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng, phong phú và giàu có trên thế giới; với khoảng 11.458 loài động vật, 21.017 loài thực vật và 3.000 loài vi sinh vật. Sự đa đạng, phong phú được thể hiện không chỉ ở sự có mặt của những loài động vật, thực vật hoang dã quý hiếm với nguồn gen đặc hữu, cá 3 biệt chỉ có thể tồn tại ở một hoặc một số khu vực địa lý xác định ở nước ta, mà còn ở nguồn gen vật nuôi cây trồng truyền thống quý hiếm có giá trị kinh tế cao. Trong hội thảo khoa học chuyên đề “Bảo hộ sáng chế liên quan đến đa dạng sinh học và nguồn gen” được tổ chức vào ngày 13/09/2007 tại TP.HCM do Cục Sở Hữu Trí tuệ Việt Nam phối hợp với Viện Sở hữu Trí tuệ Liên bang Thụy Sĩ và Ban điều ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn báo cáo giáo trình di truyền học biến dị di truyền bài tập trắc nghiệm sinh học phương pháp giải nhanh sinh học sổ tay sinh học di truyền họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 262 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 178 0 0 -
Tiểu luận : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
14 trang 167 0 0 -
4 trang 166 0 0
-
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 141 0 0 -
BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG
21 trang 122 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng PLC trong điều khiển thang máy
101 trang 116 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu phần mềm Arc SDE và ứng dụng trong xây dựng và quản lý dữ liệu bản đồ
85 trang 113 0 0 -
85 trang 112 0 0