Thay chậu cây kiểng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Muốn thay chậu mới cho cây kiểng bạn có thể tiến hành như sau: Trước khi thay đất khoảng 7-10 ngày bạn phải tưới nước hàng ngày để cho đất trong chậu luôn đủ ẩm, đất sẽ dẽ chặt, khi bứng cây đưa ra khỏi chậu cũ bầu đất mới không bị vỡ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay chậu cây kiểng Thay chậu cây kiểng Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Muốn thay chậu mới cho cây kiểng bạn có thể tiến hành như sau: Trước khithay đất khoảng 7-10 ngày bạn phải tưới nước hàng ngày để cho đất trong chậuluôn đủ ẩm, đất sẽ dẽ chặt, khi bứng cây đưa ra khỏi chậu cũ bầu đất mới không bịvỡ. Muốn nhổ cây ra khỏi chậu được dễ dàng bạn phải dùng dao nhỏ có lưỡi sắcmỏng cứng hoặc vật bằng tre, gỗ mỏng cứng (giống như con dao) lách, xén xungquanh thành chậu để tách rời bầu đất với thành chậu. Nếu thấy có rễ mọc chui rangoài qua các lỗ thóat nước thì phải cắt bỏ phần rễ mọc chui ra ngoài này. Sau khihoàn tất công việc nhẹ nhàng tách nhấc bầu cây ra khỏi chậu, nhớ phải hết sức cẩnthận, tránh làm vỡ bầu đất. Dùng dao sắc cắt gọt xung quanh bầu đất theo dáng của chậu mới mà bạnmuốn thay như tròn, chữ nhật, vuông hay bầu dục. Gọt sâu vào khoảng 3-5cm(hoặc hơn nữa) tùy theo bầu đất lớn hay nhỏ. Sau đó cắt gọt bớt phần đất ở đít bầuđất, phần này cắt nhiều hay ít tùy thuộc vào độ lớn của bộ rễ, chiều cao của chậutrồng. Khi cắt nếu gặp những rễ lớn nên dùng kéo cắt cành cắt sao cho gọn, tránhdùng dao lớn chặt mạnh dễ làm cho bầu đất bị bể vỡ, sẽ làm cho rễ non bị đứt, câykhó sống sau khi trồng lại. Nhớ là cách làm này không áp dụng cho cây sứ Tháihoặc những loại cây có bộ rễ mọng nước, vì dễ làm cho bộ rễ bị hư thối và hư mấtdáng thế của cây. Trước khi trồng lại lấy mảnh ngói vỡ hoặc mảnh chén bát vỡ úp lên phíatrên những lỗ thóat nước, hoặc dùng mảnh sỏi, mảnh gạch vỡ...rải một lớp ở dướiđáy chậu để sau này lỗ thoát nước không bị đất bít kín. Cho xuống đáy chậu mộtlớp đất mới, độ dầy của lớp đất sao cho vừa đủ để khi đặt bầu cây lên trên thì mặtbầu đất phía trên cao vừa bằng mặt thành chậu, để khi tưới nước lớp đất dưới đáychậu lún xuống làm cho mặt bầu đất thấp hơn mặt thành chậu vài cm là vừa. Đặtbầu cây vào vị trí phù hợp, sao cho có dáng thế đẹp nhất mà mình muốn, sau đó bổsung thêm đất vào xung quanh rồi dùng cây que nhỏ chọc nhẹ cho đất được lènchặt. Trồng xong tưới đẫm nước cho cây, khi nào thấy nước chảy ra ngoài quanhững lỗ thoát nước dưới đáy chậu là được. Một mặt do mới trồng bộ rễ bị ảnhhưởng, mặt khác do bộ rễ đã bị cắt bớt, khả năng hút dinh dưỡng của cây bị hạnchế, vì thế những ngày đầu nên phun thêm phân bón lá cho cây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay chậu cây kiểng Thay chậu cây kiểng Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Muốn thay chậu mới cho cây kiểng bạn có thể tiến hành như sau: Trước khithay đất khoảng 7-10 ngày bạn phải tưới nước hàng ngày để cho đất trong chậuluôn đủ ẩm, đất sẽ dẽ chặt, khi bứng cây đưa ra khỏi chậu cũ bầu đất mới không bịvỡ. Muốn nhổ cây ra khỏi chậu được dễ dàng bạn phải dùng dao nhỏ có lưỡi sắcmỏng cứng hoặc vật bằng tre, gỗ mỏng cứng (giống như con dao) lách, xén xungquanh thành chậu để tách rời bầu đất với thành chậu. Nếu thấy có rễ mọc chui rangoài qua các lỗ thóat nước thì phải cắt bỏ phần rễ mọc chui ra ngoài này. Sau khihoàn tất công việc nhẹ nhàng tách nhấc bầu cây ra khỏi chậu, nhớ phải hết sức cẩnthận, tránh làm vỡ bầu đất. Dùng dao sắc cắt gọt xung quanh bầu đất theo dáng của chậu mới mà bạnmuốn thay như tròn, chữ nhật, vuông hay bầu dục. Gọt sâu vào khoảng 3-5cm(hoặc hơn nữa) tùy theo bầu đất lớn hay nhỏ. Sau đó cắt gọt bớt phần đất ở đít bầuđất, phần này cắt nhiều hay ít tùy thuộc vào độ lớn của bộ rễ, chiều cao của chậutrồng. Khi cắt nếu gặp những rễ lớn nên dùng kéo cắt cành cắt sao cho gọn, tránhdùng dao lớn chặt mạnh dễ làm cho bầu đất bị bể vỡ, sẽ làm cho rễ non bị đứt, câykhó sống sau khi trồng lại. Nhớ là cách làm này không áp dụng cho cây sứ Tháihoặc những loại cây có bộ rễ mọng nước, vì dễ làm cho bộ rễ bị hư thối và hư mấtdáng thế của cây. Trước khi trồng lại lấy mảnh ngói vỡ hoặc mảnh chén bát vỡ úp lên phíatrên những lỗ thóat nước, hoặc dùng mảnh sỏi, mảnh gạch vỡ...rải một lớp ở dướiđáy chậu để sau này lỗ thoát nước không bị đất bít kín. Cho xuống đáy chậu mộtlớp đất mới, độ dầy của lớp đất sao cho vừa đủ để khi đặt bầu cây lên trên thì mặtbầu đất phía trên cao vừa bằng mặt thành chậu, để khi tưới nước lớp đất dưới đáychậu lún xuống làm cho mặt bầu đất thấp hơn mặt thành chậu vài cm là vừa. Đặtbầu cây vào vị trí phù hợp, sao cho có dáng thế đẹp nhất mà mình muốn, sau đó bổsung thêm đất vào xung quanh rồi dùng cây que nhỏ chọc nhẹ cho đất được lènchặt. Trồng xong tưới đẫm nước cho cây, khi nào thấy nước chảy ra ngoài quanhững lỗ thoát nước dưới đáy chậu là được. Một mặt do mới trồng bộ rễ bị ảnhhưởng, mặt khác do bộ rễ đã bị cắt bớt, khả năng hút dinh dưỡng của cây bị hạnchế, vì thế những ngày đầu nên phun thêm phân bón lá cho cây.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Chế phẩm sinh học Bệnh ở cây trồng Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật chăn nuôi Thay chậu cây kiểngGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
30 trang 222 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
5 trang 121 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 115 0 0 -
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 92 0 0