THAY ĐỔI CÁC ĐẶC TÍNH LÝ HÓA HỌC VÀ CẢM QUAN CỦA TRÁI CHÔM CHÔM NHÃN (NEPHELIUMLAPPACEUM L.) TRONG QUÁ TRÌNH THUẦN THỤC VÀ TỒN TRỮ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THAY ĐỔI CÁC ĐẶC TÍNH LÝ HÓA HỌC VÀ CẢM QUAN CỦA TRÁI CHÔM CHÔM NHÃN (NEPHELIUMLAPPACEUM L.) TRONG QUÁ TRÌNH THUẦN THỤC VÀ TỒN TRỮTạp chí Khoa học 2012:23a 118-128 Trường Đại học Cần Thơ THAY ĐỔI CÁC ĐẶC TÍNH LÝ HÓA HỌC VÀ CẢM QUANCỦA TRÁI CHÔM CHÔM NHÃN (NEPHELIUMLAPPACEUM L.) TRONG QUÁ TRÌNH THUẦN THỤC VÀ TỒN TRỮ Nguyễn Minh Thủy1, Nguyễn Phú Cường, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Trần Hồng Quân, Nguyễn Thị Thu Hồng và Huỳnh Trần Toàn ABSTRACTThe study was performed on surveys of fruit quality changes at different harvesting stages(90-95, 95-100, 100-105 and 105-110 days after flowering) and stored at 30°C. Theresults showed that there was different in physical, chemical and sensory characteristicsof harvested rambutan at different maturities. Harvested rambutan at 105÷110 days(after flowering) having a low respiratory rate, high quality, sensory organoleptic andhigh acceptability of consumers compared to other harvesting stages. Colour chart oframbutan at different harvesting stages was established with the quality criteria. Thechange of physical and chemical characteristics and commercial value of fruit duringstorage were also analyzed. According to different harvesting stages, fruit at 105-100days (after flowering) also showed better attributes associated with eating quality thanthe others after 4 days of storage. Changes in fruit quality was not reflected duringstorage.Keywords: “Nhãn” rambutan, maturation, quality, storage, color chartTitle: Changes in physical, chemical and sensory characteristics during maturation and storage of rambutans cv. “Nhãn” (Nephelium lappaceum L.) TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện trên cơ sở khảo sát sự thay đổi chất lượng trái ở các giaiđoạn thu hoạch khác nhau (90-95, 95-100, 100-105 và 105-110 ngày sau khi ra hoa) vàtồn trữ ở 30oC. Kết quả cho thấy có sự khác biệt về đặc tính lý hóa học và giá trị cảmquan của chôm chôm thu hoạch ở các độ tuổi khác nhau. Trái thu hoạch ở thời điểm 105-110 ngày tuổi có cường độ hô hấp thấp, chất lượng, giá trị cảm quan và khả năng chấpnhận cao của người tiêu dùng so với các độ tuổi thu hoạch khác. Bảng màu chôm chômnhãn ở các độ tuổi thu hoạch cùng với các chỉ tiêu chất lượng được thiết lập. Sự thay đổiđặc tính lý hóa học và giá trị thương phẩm của trái theo thời gian tồn trữ cũng được phântích. Theo độ tuổi thu hoạch khác nhau, trái thu hoạch ở 105÷110 ngày tuổi có giá trịcảm quan tốt hơn so với các giai đoạn thu hoạch khác sau 4 ngày tồn trữ. Sự thay đổichất lượng của trái chưa thể hiện rõ trong quá trình tồn trữ.Từ khóa: Chôm chôm nhãn, thuần thục, chất lượng, tồn trữ, bảng màu1 ĐẶT VẤN ĐỀỞ đồng bằng sông Cửu Long, cây chôm chôm được trồng nhiều ở các tỉnh BếnTre, Tiền Giang, Vĩnh Long và Cần Thơ. Chợ Lách là huyện có diện tích cây ănquả lớn nhất của tỉnh Bến Tre. Riêng nhóm cây chôm chôm có 1.941 ha chiếm15,75% diện tích, sản lượng hơn 40 ngàn tấn (http://www.dost-bentre.gov.vn/tin-tuc-su-kien/khoa-hoc-cong-nghe).1 Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ118Tạp chí Khoa học 2012:23a 118-128 Trường Đại học Cần ThơTrái chôm chôm có màu sắc vàng, đỏ sáng rất bắt mắt, thịt quả giòn ngon, giàuđường và vitamin,... Đây là loại trái không có hô hấp đột phát (non-climactericfruit) và được thu hoạch khi đạt chất lượng cao, hình dáng bên ngoài đẹp và chúngkhông chín thêm sau khi thu hoạch. Nếu thu hoạch trái quá sớm hoặc quá trễ,tương ứng với sự tổng hợp đường chưa đầy đủ hoặc bị sử dụng tiếp cho quá trìnhhô hấp…trái có chất lượng thấp và vị nhạt. Hơn nữa sau khi thu hoạch, quá trìnhphân giải chất dinh dưỡng có thể được bắt đầu.Với điều kiện khí hậu ở Việt Nam, khả năng tồn trữ của chôm chôm thường ngắn,các biến đổi sinh lý sinh hóa xảy ra liên tục bên trong trái trong quá trình tăngtrưởng và sau thu hoạch. Do vậy, xác định giá trị dinh dưỡng và thiết lập bảng màu(cùng với các giá trị chất lượng đi kèm) ở các thời điểm cận thu hoạch và sau thuhoạch nhằm chỉ rõ giá trị của loại trái này và định hướng cho việc bảo quản, sửdụng chôm chôm sau thu hoạch là vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễnquan trọng.2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Bố trí thí nghiệmChọn 2 địa điểm thu hoạch (vườn trồng chôm chôm theo tiêu chuẩn GAP) ở ChợLách, Bến Tre (với cây trồng 5 năm tuổi). Trái được thu hoạch vào buổi sáng vàvận chuyển nhanh về phòng thí nghiệm (Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, KhoaNông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ) (Hình 1). Hình 1: Chôm chôm sau thu hoạch và biện pháp sắp xếp cho quá trình vận chuyểnỞ mỗi độ tuổi thu hoạch, 150 trái chôm chôm thu nhận và sử dụng cho bố trí thínghiệm (mỗi nghiệm thức 1 kg chôm chôm và lặp lại 3 lần). Sau khi phân loại sơbộ, chôm chôm được bảo quản trong bao PE (dày 40 m với 0,5% diện tích lỗđục). Mẫu chôm chôm được phân tích hàng ngày (trong 4 ngày tồn trữ ở nhiệt độthường 302oC, ẩm độ 651%). Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên theođộ tuổi thu hoạch, gồm 4 mức độ: 90–95; 95–100; 100–105 và 105–110 ngày saukhi ra hoa.2.2 Các chỉ tiêu chất lượng được theo dõi và phương pháp thực hiện- Các tính chất vật lý (đường kính (mm), khối lượng (kg), màu sắc, cường độ hô hấp (mg CO2/kg/giờ), hao hụt khối lượng (%)).- Thành phần hóa học (chất khô hòa tan (oBrix), hàm lượng đường (%), acid (%), vitamin C (mg/100 g trọng lượng tươi)). Phương pháp phân tích các chỉ tiêu lý hóa học của trái chôm chôm được thể hiện ở bảng 1.- Đánh giá cảm quan và giá trị thương phẩm của trái chôm theo hai phương pháp: 119Tạp chí Khoa học 2012:23a 118-128 Trường Đại học Cần ThơPhương pháp phân tích mô tả định lượng Q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học báo cáo khoa học Chôm chôm nhãn QUÁ TRÌNH THUẦN THỤC cây chôm chômGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
63 trang 315 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
13 trang 265 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 201 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 200 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 200 0 0 -
61 trang 196 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 190 0 0 -
112 trang 188 0 0