Thay đổi cách sử dụng quyền sở hữu
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.91 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để làm thay đổi hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước đã có chủ tương tách quyền sở hữu ra khỏi quyền quản lý hoặc chuyển đổi quyền sở hữu, tức là cổ phần hóa. Chủ trương ấy hợp lý, nhưng kết quả của nó thể hiện qua hoạt động của các công ty đã cổ phần hóa chưa được như mong đợi do các kỹ năng quản trị hiện đại rất ít được áp dụng ở những công ty này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi cách sử dụng quyền sở hữuThay đổi cách sử dụngquyền sở hữuĐể làm thay đổi hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nướcđã có chủ tương tách quyền sở hữu ra khỏi quyền quản lý hoặcchuyển đổi quyền sở hữu, tức là cổ phần hóa. Chủ trương ấy hợplý, nhưng kết quả của nó thể hiện qua hoạt động của các công tyđã cổ phần hóa chưa được như mong đợi do các kỹ năng quản trịhiện đại rất ít được áp dụng ở những công ty này.Những chuyên gia hiểu biết về quản trị hiện đại được thuê vào đểcải tổ các công ty đã cổ phần hóa nhận thấy các công ty nàythường gặp những khó khăn sau: không có chiến lược kinhdoanh và cơ cấu tổ chức, thiếu sự quy trách nhiệm và thiếu quytrình thủ tục nội bộ, chất lượng nhân sự kém, khó thay đổi cungcách làm việc vì những người cũ muốn yên vị, sự thay đổi làm họmệt. Thực tế này chứng tỏ việc tách quyền sở hữu ra khỏi quyềnquản lý hay chuyển đổi nó đi không thôi, không thể làm thay đổihiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước.Vấn đề nằm ở chỗ khácBạn có một chiếc xe Honda chạy ngon lành, bạn là chủ nó; bạnbán nó cho tôi, tức là quyền sở hữu thay đổi, nó vẫn chạy ngon.Nếu xe của bạn cà rịch cà tàng, tôi mua nó thì nó cũng vẫn chạynhư thế. Vậy vấn đề cốt lõi nằm ở cái xe chứ không phải bạn haytôi ai là chủ. Ở các nước phát triển, việc mua bán, sáp nhập côngty diễn ra liên tục; không ai đặt ra tính hiệu quả của hoạt độngcủa công ty, vì nó đã hoạt động hữu hiệu rồi. Ở ta, doanh nghiệpnhà nước hoạt động chưa hiệu quả, cổ phần hóa, bán, khoán,cho thuê đều khó khăn; luật phải thay đổi liên tục để đẩy mạnhnhững hoạt động kia nhưng chưa thành công. Chiếc xe khó bán,phải tập trung chấn chỉnh chiếc xe.Chấn chỉnh chiếc xe tức là nhìn vào bộ máy của doanh nghiệpnói chung. Khi nhìn như thế, ta thấy có hai lĩnh vực luật pháp điềuchỉnh nó. Xin tưởng tượng doanh nghiệp như là một hình vuôngđể dễ phân biệt. Thứ nhất, luật pháp do nhà nước ấn định cho cảcái hình đó như: luật kế toán thống kê, xuất nhập khẩu, lao động,môi trường, nhãn hàng hóa... Ta gọi những luật lệ này là quản lýkinh doanh. Nó có hai đặc điểm là (l) từ ngoài áp lên công ty, và(2) mục đích của nó là phục vụ lợi ích của chính quyền, mà chínhquyền thì lo cho xã hội.Bây giờ thêm vào trong hình vuông bốn khung nhỏ từ trên xuốngdưới là: cổ đông - hội đồng quản trị - tổng giám đốc - các phòngban; chúng nối với nhau bằng một hàng kẻ dọc ở giữa cho biếtcấp bậc quyền hành. Đó là sơ đồ tổ chức của một công ty. Đốivới sơ đồ ấy, có một loại quy định khác nữa điều chỉnh hai khungở dưới cùng, tức là tổng giám đốc và các phòng ban, xin gọi là cỗmáy của công ty. Luật lệ chi phối cỗ máy ấy ta sẽ gọi là quản trịcông ty, thời bao cấp gọi là quản lý xí nghiệp. Đặc điểm của nólà (l) nằm bên trong công ty, do công ty viết ra và (2) đi từ tổnggiám đốc xuống các phòng ban. Quy định về quản trị công tykhông chi phối hội đồng quản trị.Vậy là ít ra có hai lĩnh vực về luật lệ điều chỉnh công ty: quản lýkinh doanh và quản trị công ty. Tôi xin đi vào nội dung quản trịcông ty là chủ điểm của bài này.Quản trị công tyĐể quản trị công ty, ở các nước phát triển, các ông chủ tư bảnlập ra hai cơ chế, mỗi cái có một số công cụ. Một là, ngân sáchđiều hành (operating budget) và ngân sách đầu tư (capitalbudget). Hai là, ấn định cách thức điều hành công việc giữa cácphòng ban trong công ty để thực hiện các giao dịch trong nội bộvà với bên ngoài. Xin gọi là quy tắc điều hành. Quy tắc này cócác công cụ sau: (l) sơ đồ tổ chức công ty, (2) mô tả công việccủa từng chức danh, (3) cẩm nang điều hành, (4) chính sách điềuhành, (5) chính sách nhân sự, (6) cẩm nang riêng cho từng loạigiao dịch có tính chuyên môn, (7) mức độ thẩm quyền và (8) cómột ban kiểm soát nội bộ.Doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều có quy tắc điều hành. Ta hìnhdung cỗ máy của doanh nghiệp như là một chiếc xe Honda chưađổ xăng. Chúng ta biết động cơ xe hoạt động như thế nào, xilanh, piston, bạc, bougie... ăn khớp với nhau ra sao. Trong mộtdoanh nghiệp cũng vậy, các đơn vị hành chính, thu mua, sảnxuất, kế toán... là những bộ phận giống như các bộ phận của xeHonda; hoạt động của họ cũng phải ăn khớp với nhau một cáchhợp lý. Ấn định cách thức hoạt động của từng phòng ban và chotừng giao dịch là tạo ra quy tắc điều hành và chúng được ghitrong quyển cẩm nang điều hành tiêu chuẩn. Thí dụ thủ tục muahàng, thẩm quyền ký duyệt, thanh toán mua hàng, tuyển nhânsự... Vì con người khác kim loại, hành động của họ sẽ không nhưmáy, nên cần được hướng dẫn bằng các cẩm nang chuyên mônkhác. Ngoài ra, trong từng quy trình, người ta đưa vào đó cácchốt kiểm soát nội bộ để giảm thiểu gian dối khi thực hiện.Hàng năm công ty thảo ra chiến lược, kế hoạch và mục tiêu kinhdoanh; dựa trên đó, từng đơn vị trong công ty lập ra ngân sáchđiều hành. Mỗi đơn vị đưa ra hoạt động dự trù, từ nhân sự, côngviệc, phương tiện cần có hay phải làm trong năm tớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi cách sử dụng quyền sở hữuThay đổi cách sử dụngquyền sở hữuĐể làm thay đổi hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nướcđã có chủ tương tách quyền sở hữu ra khỏi quyền quản lý hoặcchuyển đổi quyền sở hữu, tức là cổ phần hóa. Chủ trương ấy hợplý, nhưng kết quả của nó thể hiện qua hoạt động của các công tyđã cổ phần hóa chưa được như mong đợi do các kỹ năng quản trịhiện đại rất ít được áp dụng ở những công ty này.Những chuyên gia hiểu biết về quản trị hiện đại được thuê vào đểcải tổ các công ty đã cổ phần hóa nhận thấy các công ty nàythường gặp những khó khăn sau: không có chiến lược kinhdoanh và cơ cấu tổ chức, thiếu sự quy trách nhiệm và thiếu quytrình thủ tục nội bộ, chất lượng nhân sự kém, khó thay đổi cungcách làm việc vì những người cũ muốn yên vị, sự thay đổi làm họmệt. Thực tế này chứng tỏ việc tách quyền sở hữu ra khỏi quyềnquản lý hay chuyển đổi nó đi không thôi, không thể làm thay đổihiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước.Vấn đề nằm ở chỗ khácBạn có một chiếc xe Honda chạy ngon lành, bạn là chủ nó; bạnbán nó cho tôi, tức là quyền sở hữu thay đổi, nó vẫn chạy ngon.Nếu xe của bạn cà rịch cà tàng, tôi mua nó thì nó cũng vẫn chạynhư thế. Vậy vấn đề cốt lõi nằm ở cái xe chứ không phải bạn haytôi ai là chủ. Ở các nước phát triển, việc mua bán, sáp nhập côngty diễn ra liên tục; không ai đặt ra tính hiệu quả của hoạt độngcủa công ty, vì nó đã hoạt động hữu hiệu rồi. Ở ta, doanh nghiệpnhà nước hoạt động chưa hiệu quả, cổ phần hóa, bán, khoán,cho thuê đều khó khăn; luật phải thay đổi liên tục để đẩy mạnhnhững hoạt động kia nhưng chưa thành công. Chiếc xe khó bán,phải tập trung chấn chỉnh chiếc xe.Chấn chỉnh chiếc xe tức là nhìn vào bộ máy của doanh nghiệpnói chung. Khi nhìn như thế, ta thấy có hai lĩnh vực luật pháp điềuchỉnh nó. Xin tưởng tượng doanh nghiệp như là một hình vuôngđể dễ phân biệt. Thứ nhất, luật pháp do nhà nước ấn định cho cảcái hình đó như: luật kế toán thống kê, xuất nhập khẩu, lao động,môi trường, nhãn hàng hóa... Ta gọi những luật lệ này là quản lýkinh doanh. Nó có hai đặc điểm là (l) từ ngoài áp lên công ty, và(2) mục đích của nó là phục vụ lợi ích của chính quyền, mà chínhquyền thì lo cho xã hội.Bây giờ thêm vào trong hình vuông bốn khung nhỏ từ trên xuốngdưới là: cổ đông - hội đồng quản trị - tổng giám đốc - các phòngban; chúng nối với nhau bằng một hàng kẻ dọc ở giữa cho biếtcấp bậc quyền hành. Đó là sơ đồ tổ chức của một công ty. Đốivới sơ đồ ấy, có một loại quy định khác nữa điều chỉnh hai khungở dưới cùng, tức là tổng giám đốc và các phòng ban, xin gọi là cỗmáy của công ty. Luật lệ chi phối cỗ máy ấy ta sẽ gọi là quản trịcông ty, thời bao cấp gọi là quản lý xí nghiệp. Đặc điểm của nólà (l) nằm bên trong công ty, do công ty viết ra và (2) đi từ tổnggiám đốc xuống các phòng ban. Quy định về quản trị công tykhông chi phối hội đồng quản trị.Vậy là ít ra có hai lĩnh vực về luật lệ điều chỉnh công ty: quản lýkinh doanh và quản trị công ty. Tôi xin đi vào nội dung quản trịcông ty là chủ điểm của bài này.Quản trị công tyĐể quản trị công ty, ở các nước phát triển, các ông chủ tư bảnlập ra hai cơ chế, mỗi cái có một số công cụ. Một là, ngân sáchđiều hành (operating budget) và ngân sách đầu tư (capitalbudget). Hai là, ấn định cách thức điều hành công việc giữa cácphòng ban trong công ty để thực hiện các giao dịch trong nội bộvà với bên ngoài. Xin gọi là quy tắc điều hành. Quy tắc này cócác công cụ sau: (l) sơ đồ tổ chức công ty, (2) mô tả công việccủa từng chức danh, (3) cẩm nang điều hành, (4) chính sách điềuhành, (5) chính sách nhân sự, (6) cẩm nang riêng cho từng loạigiao dịch có tính chuyên môn, (7) mức độ thẩm quyền và (8) cómột ban kiểm soát nội bộ.Doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều có quy tắc điều hành. Ta hìnhdung cỗ máy của doanh nghiệp như là một chiếc xe Honda chưađổ xăng. Chúng ta biết động cơ xe hoạt động như thế nào, xilanh, piston, bạc, bougie... ăn khớp với nhau ra sao. Trong mộtdoanh nghiệp cũng vậy, các đơn vị hành chính, thu mua, sảnxuất, kế toán... là những bộ phận giống như các bộ phận của xeHonda; hoạt động của họ cũng phải ăn khớp với nhau một cáchhợp lý. Ấn định cách thức hoạt động của từng phòng ban và chotừng giao dịch là tạo ra quy tắc điều hành và chúng được ghitrong quyển cẩm nang điều hành tiêu chuẩn. Thí dụ thủ tục muahàng, thẩm quyền ký duyệt, thanh toán mua hàng, tuyển nhânsự... Vì con người khác kim loại, hành động của họ sẽ không nhưmáy, nên cần được hướng dẫn bằng các cẩm nang chuyên mônkhác. Ngoài ra, trong từng quy trình, người ta đưa vào đó cácchốt kiểm soát nội bộ để giảm thiểu gian dối khi thực hiện.Hàng năm công ty thảo ra chiến lược, kế hoạch và mục tiêu kinhdoanh; dựa trên đó, từng đơn vị trong công ty lập ra ngân sáchđiều hành. Mỗi đơn vị đưa ra hoạt động dự trù, từ nhân sự, côngviệc, phương tiện cần có hay phải làm trong năm tớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh chiến lược kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 204 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 177 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0