![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thay đổi lượng vi khuẩn s. mutans/lactobacilli và sâu răng ở học sinh 8-9 tuổi sau một năm tại huyện Bình Chánh TP.HCM
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.76 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết với mục tiêu phân tích mối liên quan giữa sự thay đổi về lượng vi khuẩn S.mutans và lactobacilli với sự thayđổi sâu răng ở học sinh 8-9 tuổi sống ở vùng không có fluor hóa nước máy của TP.HCM sau một năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi lượng vi khuẩn s. mutans/lactobacilli và sâu răng ở học sinh 8-9 tuổi sau một năm tại huyện Bình Chánh TP.HCMY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013Nghiên cứu Y họcTHAY ĐỔI LƯỢNG VI KHUẨN S. MUTANS/ LACTOBACILLIVÀ SÂU RĂNG Ở HỌC SINH 8-9 TUỔI SAU MỘT NĂMTẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH TP. HCMLương Đào Minh Nguyệt*, Hoàng Trọng Hùng*, Trần Đức Thành*Mục tiêu: Phân tích mối liên quan giữa sự thay đổi về lượng vi khuẩn S.mutans và Lactobacilli với sự thayđổi sâu răng ở học sinh 8-9 tuổi sống ở vùng không có fluor hóa nước máy của Tp.HCM sau một năm.Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu dọc với mẫu nghiên cứu gồm 85 học sinh 8-9 tuổi tại xã ĐaPhước, Bình Chánh, Tp.HCM: 30 học sinh không sâu răng và 55 học sinh có sâu răng cao. Dữ liệu sâu răng vàlượng S.mutans cũng như Lactobacilli ban đầu được hồi cứu dựa trên dữ liệu điều tra vào năm học 2009-2010.Đánh giá sâu răng và vi khuẩn được tiến hành lần 2 so với thời điểm ban đầu là một năm (năm học 2010-2011).Khám sâu răng của cả hai điều tra được thực hiện theo tiêu chí WHO (1997) kết hợp ICDAS-II bởỉ cùng 3 điềutra viên đã được định chuẩn (Kappa nhóm=0,83). Hàm lượng vi khuẩn S.mutans/Lactobacilli trong nước bọtđược đo bằng bộ test CRT® Bacteria (Vivadent). Kiểm định t cho 2 mẫu độc lập, kiểm định chính xác Fisher, kiểmđịnh χ2, thống kê OR và phân tích hồi quy logistic đã được áp dụng trong nghiên cứu này.Kết quả: Sau một năm, nhóm sâu răng cao ban đầu đã tăng đáng kể lượng vi khuẩn S.mutans, gấp 1,25lần (KTC 95%: 1,09-1,43, p0,05).Kết luận: Có sự liên quan giữa thay đổi hàm lượng vi khuẩn S.mutans và sự thay đổi sâu răng ở học sinh 89 tuổi tại một trường tiểu học của huyện Bình Chánh Tp.HCM sau một năm. Tuy nhiên, tiền sử sâu răng đóngvai trò như là một biến gây nhiễu ảnh hưởng rất lớn đến mối liên quan này.Từ khoá: yếu tố nguy cơ sâu răng, nghiên cứu dọc, chỉ số ICDAS, Streptococcus mutans, LactobacilliABSTRACTDENTAL CARIES AND SALIVARY LEVEL OF CARIOGENIC BACTERIA IN SCHOOL CHILDRENLuong Dao Minh Nguyet, Hoang Trong Hung, Tran Duc Thanh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 2 - 2013: 105 - 109Objective: The objective of this study was to analyze the changes in caries status of 8-9-year-old schoolchildren in correlation with salivary levels of Streptococcus mutans and Lactobacilli after one year.Methods: The study was conducted on 85 schoolchildren, 47 boys and 38 girls, born and living in a nonfluoridated area of Ho Chi Minh City. At baseline examination, the sample was divided into two groups: 30children without caries and 55 with high caries. Dental caries were evaluated applying WHO criteria (1997)combined with ICDAS II for non-cavitated lesions. S.mutans and Lactobacilli levels were assessed using theCRT® Bacteria test (Vivadent). The dental and bacteriological evaluations were done by three calibrated examiners(Kappa= 0.83) and re-conducted after one year. The correlation between caries increment and changes incariogenic bacteria level was assessed by Fisher exact test, χ2 test and logistic regression analysis.* Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCMTác giả liên lạc: BS Lương Đào Minh Nguyệt, ĐT: 0907737855, Email: mndluong@gmail.comChuyên Đề Răng Hàm Mặt105Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013Results: After one year, as compared to caries free group, the change of S.mutans level in high caries groupwas 1.25 times more (95% CI: 1.09-1.43, p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi lượng vi khuẩn s. mutans/lactobacilli và sâu răng ở học sinh 8-9 tuổi sau một năm tại huyện Bình Chánh TP.HCMY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013Nghiên cứu Y họcTHAY ĐỔI LƯỢNG VI KHUẨN S. MUTANS/ LACTOBACILLIVÀ SÂU RĂNG Ở HỌC SINH 8-9 TUỔI SAU MỘT NĂMTẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH TP. HCMLương Đào Minh Nguyệt*, Hoàng Trọng Hùng*, Trần Đức Thành*Mục tiêu: Phân tích mối liên quan giữa sự thay đổi về lượng vi khuẩn S.mutans và Lactobacilli với sự thayđổi sâu răng ở học sinh 8-9 tuổi sống ở vùng không có fluor hóa nước máy của Tp.HCM sau một năm.Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu dọc với mẫu nghiên cứu gồm 85 học sinh 8-9 tuổi tại xã ĐaPhước, Bình Chánh, Tp.HCM: 30 học sinh không sâu răng và 55 học sinh có sâu răng cao. Dữ liệu sâu răng vàlượng S.mutans cũng như Lactobacilli ban đầu được hồi cứu dựa trên dữ liệu điều tra vào năm học 2009-2010.Đánh giá sâu răng và vi khuẩn được tiến hành lần 2 so với thời điểm ban đầu là một năm (năm học 2010-2011).Khám sâu răng của cả hai điều tra được thực hiện theo tiêu chí WHO (1997) kết hợp ICDAS-II bởỉ cùng 3 điềutra viên đã được định chuẩn (Kappa nhóm=0,83). Hàm lượng vi khuẩn S.mutans/Lactobacilli trong nước bọtđược đo bằng bộ test CRT® Bacteria (Vivadent). Kiểm định t cho 2 mẫu độc lập, kiểm định chính xác Fisher, kiểmđịnh χ2, thống kê OR và phân tích hồi quy logistic đã được áp dụng trong nghiên cứu này.Kết quả: Sau một năm, nhóm sâu răng cao ban đầu đã tăng đáng kể lượng vi khuẩn S.mutans, gấp 1,25lần (KTC 95%: 1,09-1,43, p0,05).Kết luận: Có sự liên quan giữa thay đổi hàm lượng vi khuẩn S.mutans và sự thay đổi sâu răng ở học sinh 89 tuổi tại một trường tiểu học của huyện Bình Chánh Tp.HCM sau một năm. Tuy nhiên, tiền sử sâu răng đóngvai trò như là một biến gây nhiễu ảnh hưởng rất lớn đến mối liên quan này.Từ khoá: yếu tố nguy cơ sâu răng, nghiên cứu dọc, chỉ số ICDAS, Streptococcus mutans, LactobacilliABSTRACTDENTAL CARIES AND SALIVARY LEVEL OF CARIOGENIC BACTERIA IN SCHOOL CHILDRENLuong Dao Minh Nguyet, Hoang Trong Hung, Tran Duc Thanh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 2 - 2013: 105 - 109Objective: The objective of this study was to analyze the changes in caries status of 8-9-year-old schoolchildren in correlation with salivary levels of Streptococcus mutans and Lactobacilli after one year.Methods: The study was conducted on 85 schoolchildren, 47 boys and 38 girls, born and living in a nonfluoridated area of Ho Chi Minh City. At baseline examination, the sample was divided into two groups: 30children without caries and 55 with high caries. Dental caries were evaluated applying WHO criteria (1997)combined with ICDAS II for non-cavitated lesions. S.mutans and Lactobacilli levels were assessed using theCRT® Bacteria test (Vivadent). The dental and bacteriological evaluations were done by three calibrated examiners(Kappa= 0.83) and re-conducted after one year. The correlation between caries increment and changes incariogenic bacteria level was assessed by Fisher exact test, χ2 test and logistic regression analysis.* Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCMTác giả liên lạc: BS Lương Đào Minh Nguyệt, ĐT: 0907737855, Email: mndluong@gmail.comChuyên Đề Răng Hàm Mặt105Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013Results: After one year, as compared to caries free group, the change of S.mutans level in high caries groupwas 1.25 times more (95% CI: 1.09-1.43, p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Vi khuẩn s mutans Bệnh sâu răng Fluor hóa nước máy Yếu tố nguy cơ sâu răngTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0