Thay đổi vị giác sau phẫu thuật viêm tai giữa mạn tính
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 707.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành nghiên cứu thay đổi vị giác sau phẫu thuật viêm tai giữa mạn tính trên 58 bệnh nhân (15 nam và 43 nữ, tuổi từ 18 đến 68 năm), được chẩn đoán viêm tai giữa mạn tính và phẫu thuật chỉnh hình tai giữa, được đánh giá ngưỡng vị giác với bốn vị cơ bản (chua, ngọt, mặn, đắng) trước và sau mổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi vị giác sau phẫu thuật viêm tai giữa mạn tính TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 500 - th¸ng 3 - sè 2 - 2021 THAY ĐỔI VỊ GIÁC SAU PHẪU THUẬT VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH Đào Trung Dũng1, Ngô Thu Trang2, Nguyễn Văn Luận3TÓM TẮT after surgery. Taste thresholdsproportionally increased with the degree of chorda tympani injury, in which the 40 Mục tiêu: Nghiên cứu thay đổi vị giác sau phẫu salty and sour tastes were most affected. After threethuật viêm tai giữa mạn tính. Đối tượng và phương months, there was no patient toreportchanges in tastepháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu, gồm 58 bệnh nhân sensation.(15 nam và 43 nữ, tuổi từ 18 đến 68 năm), được chẩn Keywords: gustatory, chorda tympani, chronicđoán viêm tai giữa mạn tính và phẫu thuật chỉnh hình suppurative otitis media.tai giữa, được đánh giá ngưỡng vị giác với bốn vị cơbản (chua, ngọt, mặn, đắng) trước và sau mổ. Kết I. ĐẶT VẤN ĐỀquả: Tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện thay đổi vị giác saumổ là 15,5% (1ngày), 13,8% (1tuần), 3,4% (1tháng), Vị giác đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc0% (3tháng). Bệnh nhân ở ba nhóm thừng nhĩ sống, giúp chúng ta thưởng thức vị ngon khi ănnguyên vẹn, đụng dập và đứt đều tăng ngưỡng vị uống cũng như phát hiện một số chất có tínhgiác, trong đó chỉ nhóm đứt thừng nhĩcó tăng ngưỡng độc với cơ thể như vị chua của acid, … Rối loạnvị giác rõ tại thời điểm 1 ngày với vị chua, mặn, đắng chức năng vị giác có thể dẫn đến giảm cảm giác(p vietnam medical journal n02 - MARCH - 2021bệnh, khám lâm sàng, đo ngưỡng vị giác. Sau nước cất. Bệnh nhân sẽ được hỏi về cảm nhậnmổ, bệnh nhân được về thay đổi cảm nhận vị với vị đang được thử để đánh giá ngưỡng vịgiác (giảm, mất, vị bất thường), đo ngưỡng vị giác, bao gồm ngưỡng phát hiện (là nồng độgiác tại các thời điểm một ngày, một tuần, một thấp nhất của dung dịch thử được nhận định cótháng. Bộ dung dịch thử vị giác gồm bốn chất vị khác với nước cất đúng ít nhất 2 trong 3 lầnthử với các vị ngọt (đường sucrose), mặn (muối thử) và ngưỡng phân biệt (là nồng độ thấp nhấtNaCl), chua (acid citric), đắng (quinine xác định đúng vị gì ít nhất 2 trong 3 lần thử).hydrochloride), pha thành dung dịch với nồng độ Cảm nhận vị giác và ngưỡng vị giác được đốikhác nhau bằng phương pháp pha loãng với chiếu với mức độ tổn thương thừng nhĩ đượcnước cất, sử dụng cân Chyo MG-500 (Micro quan sát trong mổ (nguyên vẹn, đụng dập, đứt).Precision Calibration Inc., Nhật Bản) (Bảng 1). Kết quả được xử lí bằng phần mềm SPSSNước cất được sử dụng để làm dung dịch chứng. 16.0 (SPSS Inc., Chicago, Illinois), sử dụng t-test Bảng 1. Bộ dung dịch thử vị giác (nồng độ: với kiểm định hai phía nhằm so sánh hai trung10-5g/ml) bình và ANOVA để so sánh nhiều trung bình. Sự Ngọt Mặn Chua Đắng khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 0,0025 0,0004 0,0005 0,0000125 0,005 0,0008 0,001 0,000025 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 0,01 0,0016 0,002 0,00005 Nghiên cứu gồm 58 bệnh nhân (15 nam và 0,02 0,0032 0,004 0,0001 43 nữ), tuổi trung bình 39,0 ± 13,1 tuổi (từ 18 0,04 0,0064 0,008 0,0002 đến 68 tuổi). Tất cả các bệnh nhân đều bị viêm 0,08 0,0128 0,016 0,0004 tai giữa mạn tính không có cholesteatoma một Quy trình thử vị giác: trước khi thử một giờ, bên, tai giữa bên đối diện không có bệnh lí (taibệnh nhân được yêu cầu không ăn uống gì khác lành). Trong mổ, tình trạng thừng nhĩ được ghingoài uống nước. Bệnh nhân há miệng, thè lưỡi, nhận gồm 46/58 (79,3%) nguyên vẹn, 8/58vị trí thử ở 2/3 trước lưỡi, cách đầu lưỡi 1 cm. (13,8%) đụng dập và 4/58 (6,9%) đứt.Bắt đầu từ nửa lưỡi bên tai bệnh, nhỏ 1 giọt 3.1. Đặc điểm vị giác trước mổ. Ngưỡngnước cất làm chứng. Sau đó nhỏ một giọt dung phát hiện và ngưỡng phân biệt vị giác đối với tấtdịch thử, bắt đầu từ nồng độ thấp nhất, giữ cả các vị ở nửa lưỡi bên bệnh đều cao hơn bêntrong vòng 20 giây. Ở mỗi nồng độ thử 3 lần, lành. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê đối vớicách nhau 30 giây. Trước khi chuyển sang vị ngưỡng phân biệt của vị ngọt (p = 0,037) và vị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi vị giác sau phẫu thuật viêm tai giữa mạn tính TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 500 - th¸ng 3 - sè 2 - 2021 THAY ĐỔI VỊ GIÁC SAU PHẪU THUẬT VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH Đào Trung Dũng1, Ngô Thu Trang2, Nguyễn Văn Luận3TÓM TẮT after surgery. Taste thresholdsproportionally increased with the degree of chorda tympani injury, in which the 40 Mục tiêu: Nghiên cứu thay đổi vị giác sau phẫu salty and sour tastes were most affected. After threethuật viêm tai giữa mạn tính. Đối tượng và phương months, there was no patient toreportchanges in tastepháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu, gồm 58 bệnh nhân sensation.(15 nam và 43 nữ, tuổi từ 18 đến 68 năm), được chẩn Keywords: gustatory, chorda tympani, chronicđoán viêm tai giữa mạn tính và phẫu thuật chỉnh hình suppurative otitis media.tai giữa, được đánh giá ngưỡng vị giác với bốn vị cơbản (chua, ngọt, mặn, đắng) trước và sau mổ. Kết I. ĐẶT VẤN ĐỀquả: Tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện thay đổi vị giác saumổ là 15,5% (1ngày), 13,8% (1tuần), 3,4% (1tháng), Vị giác đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc0% (3tháng). Bệnh nhân ở ba nhóm thừng nhĩ sống, giúp chúng ta thưởng thức vị ngon khi ănnguyên vẹn, đụng dập và đứt đều tăng ngưỡng vị uống cũng như phát hiện một số chất có tínhgiác, trong đó chỉ nhóm đứt thừng nhĩcó tăng ngưỡng độc với cơ thể như vị chua của acid, … Rối loạnvị giác rõ tại thời điểm 1 ngày với vị chua, mặn, đắng chức năng vị giác có thể dẫn đến giảm cảm giác(p vietnam medical journal n02 - MARCH - 2021bệnh, khám lâm sàng, đo ngưỡng vị giác. Sau nước cất. Bệnh nhân sẽ được hỏi về cảm nhậnmổ, bệnh nhân được về thay đổi cảm nhận vị với vị đang được thử để đánh giá ngưỡng vịgiác (giảm, mất, vị bất thường), đo ngưỡng vị giác, bao gồm ngưỡng phát hiện (là nồng độgiác tại các thời điểm một ngày, một tuần, một thấp nhất của dung dịch thử được nhận định cótháng. Bộ dung dịch thử vị giác gồm bốn chất vị khác với nước cất đúng ít nhất 2 trong 3 lầnthử với các vị ngọt (đường sucrose), mặn (muối thử) và ngưỡng phân biệt (là nồng độ thấp nhấtNaCl), chua (acid citric), đắng (quinine xác định đúng vị gì ít nhất 2 trong 3 lần thử).hydrochloride), pha thành dung dịch với nồng độ Cảm nhận vị giác và ngưỡng vị giác được đốikhác nhau bằng phương pháp pha loãng với chiếu với mức độ tổn thương thừng nhĩ đượcnước cất, sử dụng cân Chyo MG-500 (Micro quan sát trong mổ (nguyên vẹn, đụng dập, đứt).Precision Calibration Inc., Nhật Bản) (Bảng 1). Kết quả được xử lí bằng phần mềm SPSSNước cất được sử dụng để làm dung dịch chứng. 16.0 (SPSS Inc., Chicago, Illinois), sử dụng t-test Bảng 1. Bộ dung dịch thử vị giác (nồng độ: với kiểm định hai phía nhằm so sánh hai trung10-5g/ml) bình và ANOVA để so sánh nhiều trung bình. Sự Ngọt Mặn Chua Đắng khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 0,0025 0,0004 0,0005 0,0000125 0,005 0,0008 0,001 0,000025 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 0,01 0,0016 0,002 0,00005 Nghiên cứu gồm 58 bệnh nhân (15 nam và 0,02 0,0032 0,004 0,0001 43 nữ), tuổi trung bình 39,0 ± 13,1 tuổi (từ 18 0,04 0,0064 0,008 0,0002 đến 68 tuổi). Tất cả các bệnh nhân đều bị viêm 0,08 0,0128 0,016 0,0004 tai giữa mạn tính không có cholesteatoma một Quy trình thử vị giác: trước khi thử một giờ, bên, tai giữa bên đối diện không có bệnh lí (taibệnh nhân được yêu cầu không ăn uống gì khác lành). Trong mổ, tình trạng thừng nhĩ được ghingoài uống nước. Bệnh nhân há miệng, thè lưỡi, nhận gồm 46/58 (79,3%) nguyên vẹn, 8/58vị trí thử ở 2/3 trước lưỡi, cách đầu lưỡi 1 cm. (13,8%) đụng dập và 4/58 (6,9%) đứt.Bắt đầu từ nửa lưỡi bên tai bệnh, nhỏ 1 giọt 3.1. Đặc điểm vị giác trước mổ. Ngưỡngnước cất làm chứng. Sau đó nhỏ một giọt dung phát hiện và ngưỡng phân biệt vị giác đối với tấtdịch thử, bắt đầu từ nồng độ thấp nhất, giữ cả các vị ở nửa lưỡi bên bệnh đều cao hơn bêntrong vòng 20 giây. Ở mỗi nồng độ thử 3 lần, lành. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê đối vớicách nhau 30 giây. Trước khi chuyển sang vị ngưỡng phân biệt của vị ngọt (p = 0,037) và vị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Viêm tai giữa mạn tính Phẫu thuật viêm tai giữa mạn tính Thay đổi vị giác Thay đổi vị giác sau phẫu thuật Thần kinh mặtTài liệu liên quan:
-
80 trang 18 0 0
-
Cách điều trị các bệnh tai - mũi - họng: Phần 1
96 trang 16 0 0 -
Bài giảng Biến chứng nội sọ do tai
21 trang 15 0 0 -
Bài kiểm tra Tai mũi họng - Trường đại học Y Khoa Vinh
5 trang 14 0 0 -
29 trang 14 0 0
-
4 trang 14 0 0
-
Đặc điểm giải phẫu thân chính dây thần kinh trên người Việt trưởng thành
10 trang 14 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
Khảo sát độ dài và góc của vòi nhĩ trên CT scan ở bệnh nhân người lớn viêm tai giữa mạn tính
8 trang 13 0 0 -
Nhận xét đặc điểm hình ảnh trên chụp cắt lớp vi tính trong bệnh lý viêm tai giữa mạn tính
6 trang 13 0 0