Thay huyết tương trong điều trị ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối hội chứng urê huyết tán huyết: Nhân ba trường hợp thành công
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.74 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được thực hiện với mục tiêu mô tả áp dụng thay huyết tương trong điều trị ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối hội chứng urê huyết tán huyết (thrombotic thrombocytopenic purpura - hemolytic uremic syndrome, TTPHUS).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay huyết tương trong điều trị ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối hội chứng urê huyết tán huyết: Nhân ba trường hợp thành công Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 THAY HUYẾT TƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ BAN XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU HUYẾT KHỐI/HỘI CHỨNG URÊ HUYẾT TÁN HUYẾT: NHÂN BA TRƯỜNG HỢP THÀNH CÔNG Nguyễn Minh Tuấn*, Đỗ Chí Thanh*, Nguyễn Thị Mỹ Hương*, Trần Thị Thùy Dương*, Nguyễn Hồng Ánh Mai*, Dương Toàn Trung*, Trần Thanh Tùng**, Lại Thị Thanh Thảo**, Lê Phước Đậm**, Nguyễn Thành Tâm*** TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả áp dụng thay huyết tương trong điều trị ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối-hội chứng urê huyết tán huyết (Thrombotic thrombocytopenic purpura – hemolytic uremic syndrome, TTPHUS). Phương pháp: Báo cáo trường hợp. Kết quả: Ba trường hợp (hai nam, một nữ) được chẩn đoán TTP-HUS nhờ vào giảm tiểu cầu và có mảnh vỡ hồng cầu trên phết máu ngoại biên, được điều trị thành công bằng thay huyết tương phối hợp với corticoid tĩnh mạch. Kết luận: Thành công của thay huyết tương mở ra triển vọng tốt trong điều trị hội chứng này trong hoàn cảnh lâm sàng hiện nay. Từ khóa: Thay huyết tương, hội chứng ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối/hội chứng urê huyết tán huyết. ABSTRACT PLASMA EXCHANGE IN THE TREATMENT OF THROMBOTIC THROMBOCYTOPENIC PURPURA/HEMOLYTIC UREMIC SYNDROME: THREE SUCCESSFUL CASES Nguyen Minh Tuan, Do Chi Thanh, Nguyen Thi My Huong, Tran Thi Thuy Duong, Nguyen Hong Anh Mai, Duong Toan Trung, Tran Thanh Tung, Lai Thi Thanh Thao, Le Phuoc Dam, Nguyen Thanh Tam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 3 - 2012: 104 - 109 Objective: Describe the clinical use of plasma exchance (PE) in the treatment of thrombotic thrombocytopenic purpura/hemolytic uremic syndrome (TTP/HUS). Method: Case report. Result: Three patients (2 men, 1 woman), diagnosed with TTP/HUS due to thrombocytopenia and schistocytes in peripheral blood smear, were treated successully with PE combined with intravenous corticoid. Conclusion: The success of these case opens up positive perspective in the treatment of this syndrome in our actual clinical setting. Keywords: Plasma exchange, thrombotic thrombocytopenic purpura-hemolytic uremic syndrome (TTPHUS). * Khoa Thận Nhân Tạo, bệnh viện Chợ Rẫy ** Khoa Huyết Học, bệnh viện Chợ Rẫy *** Khoa Thận Nhân Tạo, bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thị Mỹ Hương. ĐT: 0909798743. Email: baohuong9113@yahoo.com 104 Chuyên Đề Thận Niệu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Ban xuất huyết TTP - HUS ở người lớn là bệnh lý ít gặp nhưng có tầm quan trọng đặc biệt vì tỉ lệ tử vong cao hơn 90% nếu không được điều trị chuyên biệt. Thay huyết tương làm giảm tỉ lệ tử vong xuống còn 10-15%. Thành công của phương pháp điều trị tại TP Hồ Chí Minh đã từng báo cáo ở một trường hợp TTP - HUS trước đây. Trong bài này, chúng tôi báo cáo thêm ba trường hợp TTP HUS được cứu sống thành công nhờ thay huyết tương. TRÌNH BÀY TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG Trường hợp 1 Bệnh nhân nam 35 tuổi, ngư dân, không có tiền căn gì bệnh lý hay dùng thuốc gì, một tuần ở nhà mệt mỏi, vàng da và mắt, đến khám tại y tế địa phương thì được phát hiện thiếu máu và giảm tiểu cầu nên chuyển bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TP Hồ Chí Minh. Tại đây, bệnh nhân được truyền tiểu cầu. Trong lúc truyền tiểu cầu, bệnh nhân lên cơn co giật nên được chuyển đến BV Chợ Rẫy. Lúc nhập viện, bệnh nhân lơ mơ, co giật 2- 3 lần mỗi ngày, vàng da, vàng mắt sậm, không xuất huyết da niêm, tiểu khoảng 3000 mL/24 giờ. Cận lâm sàng cho thấy tiểu cầu 95 G/L, Hct 19,3%; LDH 5360 U/L, test Coomb trực tiếp âm tính; phết máu ngoại biên có nhiều mảnh vỡ hồng cầu, chức năng thận bình thường (bảng 1). Bệnh nhân được chẩn đoán TTP - HUS. Bệnh nhân được thay huyết tương đợt một gồm một lần mỗi ngày trong liên tục 8 ngày kèm methylprednisone 80 mg/ngày, sau đó nghỉ ba ngày do gặp trục trặc về màng tách huyết tương, rồi tiếp tục được thay huyết tương đợt hai gồm một lần mỗi ngày trong liên tục 4 ngày kèm methylprednisone 250 mg/ngày (bảng 3). Lúc xuất viện, bệnh nhân tỉnh táo, số lượng tiểu cầu về bình thường và ổn định (dao động 242 - 359 000 G/L) và LDH về bình thường (428 U/L). Chuyên Đề Thận Niệu Nghiên cứu Y học Trường hợp 2 Bệnh nhân nam 41 tuổi, thợ sửa xe, không có tiền căn gì bệnh lý hay dùng thuốc gì, một tuần nay bị sốt, đau đầu, xuất huyết da dạng chấm ở hai chân rồi xanh xao dần, tay chân yếu, nôn ói, nói sảng, ngất nên nhập bệnh viện Đa Khoa An Giang, được chẩn đoán xuất huyết giảm tiểu cầu, thiếu máu nặng, được truyền 4 đơn vị máu, chuyển bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TP Hồ Chí Minh. Bệnh nhân được chẩn đoán được chẩn đoán thiếu máu tán huyết vi mạch, được chuyển sang bệnh viện 115 để thay huyết tương. Tại đây, bệnh nhân được thay huyết tương bốn lần thì lên cơn co giật, được đặt nội khí quản, bóp bóng giúp thở. Thân nhân xin cho bệnh nhân xuất viện trong tình trạng nặng. Về đến nhà, sau rút nội khí quản thì bệnh nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay huyết tương trong điều trị ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối hội chứng urê huyết tán huyết: Nhân ba trường hợp thành công Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 THAY HUYẾT TƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ BAN XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU HUYẾT KHỐI/HỘI CHỨNG URÊ HUYẾT TÁN HUYẾT: NHÂN BA TRƯỜNG HỢP THÀNH CÔNG Nguyễn Minh Tuấn*, Đỗ Chí Thanh*, Nguyễn Thị Mỹ Hương*, Trần Thị Thùy Dương*, Nguyễn Hồng Ánh Mai*, Dương Toàn Trung*, Trần Thanh Tùng**, Lại Thị Thanh Thảo**, Lê Phước Đậm**, Nguyễn Thành Tâm*** TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả áp dụng thay huyết tương trong điều trị ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối-hội chứng urê huyết tán huyết (Thrombotic thrombocytopenic purpura – hemolytic uremic syndrome, TTPHUS). Phương pháp: Báo cáo trường hợp. Kết quả: Ba trường hợp (hai nam, một nữ) được chẩn đoán TTP-HUS nhờ vào giảm tiểu cầu và có mảnh vỡ hồng cầu trên phết máu ngoại biên, được điều trị thành công bằng thay huyết tương phối hợp với corticoid tĩnh mạch. Kết luận: Thành công của thay huyết tương mở ra triển vọng tốt trong điều trị hội chứng này trong hoàn cảnh lâm sàng hiện nay. Từ khóa: Thay huyết tương, hội chứng ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối/hội chứng urê huyết tán huyết. ABSTRACT PLASMA EXCHANGE IN THE TREATMENT OF THROMBOTIC THROMBOCYTOPENIC PURPURA/HEMOLYTIC UREMIC SYNDROME: THREE SUCCESSFUL CASES Nguyen Minh Tuan, Do Chi Thanh, Nguyen Thi My Huong, Tran Thi Thuy Duong, Nguyen Hong Anh Mai, Duong Toan Trung, Tran Thanh Tung, Lai Thi Thanh Thao, Le Phuoc Dam, Nguyen Thanh Tam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 3 - 2012: 104 - 109 Objective: Describe the clinical use of plasma exchance (PE) in the treatment of thrombotic thrombocytopenic purpura/hemolytic uremic syndrome (TTP/HUS). Method: Case report. Result: Three patients (2 men, 1 woman), diagnosed with TTP/HUS due to thrombocytopenia and schistocytes in peripheral blood smear, were treated successully with PE combined with intravenous corticoid. Conclusion: The success of these case opens up positive perspective in the treatment of this syndrome in our actual clinical setting. Keywords: Plasma exchange, thrombotic thrombocytopenic purpura-hemolytic uremic syndrome (TTPHUS). * Khoa Thận Nhân Tạo, bệnh viện Chợ Rẫy ** Khoa Huyết Học, bệnh viện Chợ Rẫy *** Khoa Thận Nhân Tạo, bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thị Mỹ Hương. ĐT: 0909798743. Email: baohuong9113@yahoo.com 104 Chuyên Đề Thận Niệu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Ban xuất huyết TTP - HUS ở người lớn là bệnh lý ít gặp nhưng có tầm quan trọng đặc biệt vì tỉ lệ tử vong cao hơn 90% nếu không được điều trị chuyên biệt. Thay huyết tương làm giảm tỉ lệ tử vong xuống còn 10-15%. Thành công của phương pháp điều trị tại TP Hồ Chí Minh đã từng báo cáo ở một trường hợp TTP - HUS trước đây. Trong bài này, chúng tôi báo cáo thêm ba trường hợp TTP HUS được cứu sống thành công nhờ thay huyết tương. TRÌNH BÀY TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG Trường hợp 1 Bệnh nhân nam 35 tuổi, ngư dân, không có tiền căn gì bệnh lý hay dùng thuốc gì, một tuần ở nhà mệt mỏi, vàng da và mắt, đến khám tại y tế địa phương thì được phát hiện thiếu máu và giảm tiểu cầu nên chuyển bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TP Hồ Chí Minh. Tại đây, bệnh nhân được truyền tiểu cầu. Trong lúc truyền tiểu cầu, bệnh nhân lên cơn co giật nên được chuyển đến BV Chợ Rẫy. Lúc nhập viện, bệnh nhân lơ mơ, co giật 2- 3 lần mỗi ngày, vàng da, vàng mắt sậm, không xuất huyết da niêm, tiểu khoảng 3000 mL/24 giờ. Cận lâm sàng cho thấy tiểu cầu 95 G/L, Hct 19,3%; LDH 5360 U/L, test Coomb trực tiếp âm tính; phết máu ngoại biên có nhiều mảnh vỡ hồng cầu, chức năng thận bình thường (bảng 1). Bệnh nhân được chẩn đoán TTP - HUS. Bệnh nhân được thay huyết tương đợt một gồm một lần mỗi ngày trong liên tục 8 ngày kèm methylprednisone 80 mg/ngày, sau đó nghỉ ba ngày do gặp trục trặc về màng tách huyết tương, rồi tiếp tục được thay huyết tương đợt hai gồm một lần mỗi ngày trong liên tục 4 ngày kèm methylprednisone 250 mg/ngày (bảng 3). Lúc xuất viện, bệnh nhân tỉnh táo, số lượng tiểu cầu về bình thường và ổn định (dao động 242 - 359 000 G/L) và LDH về bình thường (428 U/L). Chuyên Đề Thận Niệu Nghiên cứu Y học Trường hợp 2 Bệnh nhân nam 41 tuổi, thợ sửa xe, không có tiền căn gì bệnh lý hay dùng thuốc gì, một tuần nay bị sốt, đau đầu, xuất huyết da dạng chấm ở hai chân rồi xanh xao dần, tay chân yếu, nôn ói, nói sảng, ngất nên nhập bệnh viện Đa Khoa An Giang, được chẩn đoán xuất huyết giảm tiểu cầu, thiếu máu nặng, được truyền 4 đơn vị máu, chuyển bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TP Hồ Chí Minh. Bệnh nhân được chẩn đoán được chẩn đoán thiếu máu tán huyết vi mạch, được chuyển sang bệnh viện 115 để thay huyết tương. Tại đây, bệnh nhân được thay huyết tương bốn lần thì lên cơn co giật, được đặt nội khí quản, bóp bóng giúp thở. Thân nhân xin cho bệnh nhân xuất viện trong tình trạng nặng. Về đến nhà, sau rút nội khí quản thì bệnh nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Thay huyết tương Hội chứng ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối Hội chứng urê huyết tán huyết Điều trị ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khốiTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 207 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
9 trang 200 0 0