Thể chế phát triển giáo dục và định hướng quản trị nhà trường Việt Nam trong tương lai
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 476.21 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích bài viết là nêu những nét cơ bản về những yêu cầu mới về thể chế phát triển giáo dục, đề xuất những nét mới về quản trị trường đại học trong thế kỷ XXI và giải pháp đổi mới và bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, cán bộ quản trị nhà trường. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể chế phát triển giáo dục và định hướng quản trị nhà trường Việt Nam trong tương lai THỂ CHẾ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI TS. Nguyễn Đắc Hưng1 TS. Mai Văn Tỉnh2Tóm tắt Thể chế giáo dục phải được xác định là một bộ phận cấu thành của thể chế quốc gia. Cải cách giáo dục bao gồm cải cách thể chế giáo dục. Mục đích bài viết là nêu những nét cơ bản về những yêu cầu mới về thể chế phát triển giáo dục, đề xuất những nét mới về quản trị trường đại học trong thế kỷ XXI và giải pháp đổi mới và bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, cán bộ quản trị nhà trường. Từ khóa: Thể chế giáo dục; Quản lý giáo dục; Quản trị nhà trường.Mở đầu Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển nhanh chóng, thìgiáo dục Việt Nam chắc chắn sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức. Trong đó, ràocản lớn nhất chính là thể chế phát triển giáo dục của nước ta chưa theo kịp yêu cầu đổi mớiđể “cởi trói” cho nền giáo dục phát triển. Trước những đòi hỏi bức thiết phải đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục, thì vấn đề nghiên cứu để nhận diện cho được những yêu cầu về thểchế, từ đó tập trung xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển giáo dục, đồng thời nhanhchóng đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, quản trị trong các cơ sở giáo dục đápứng yêu cầu của thể chế giáo dục mới, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế là việc làm hết sức cần thiết. 1. Nhận diện những yêu cầu về thể chế phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Thể chế phát triển giáo dục là một phân hệ của thể chế phát triển kinh tế - xã hội chungcủa cả nước bao gồm các yếu tố cấu thành chủ yếu sau: (1) Các chủ thể, các đơn vị tham gia vào hoạt động giáo dục (trong đó có cả đào tạo) vàcung cấp dịch vụ giáo dục. Trong đó Nhà nước đóng vai trò định hướng - điều tiết chủ đạo. (2) Hệ thống giáo dục; các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục và liên kết hoạt độnggiáo dục, cung cấp dịch vụ giáo dục.1 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Email: ndhung.tgtw@gmail.com.2 Hiệp hội Các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam; Email: mvtinh@gmail.com.352 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN (3) Hệ thống các văn bản pháp luật và cơ chế vận hành nền giáo dục trong điều kiệnhội nhập quốc tế thì đó còn là các cơ chế, quy tắc, “luật chơi” của quốc tế (song phương hayđa phương). (4) Trong điều kiện kinh tế thị trường, thể chế phát triển giáo dục được hình thành trêncơ sở thay đổi và hình thành các chức năng mới của các chủ thể tham gia quá trình giáo dục. Cơ chế phát triển giáo dục mới được hình thành là một đòi hỏi khách quan, tuy nhiên,tuỳ thuộc vào điều kiện, trình độ phát triển và chính sách cụ thể của mỗi nước mà chức năngcủa các chủ thể vận hành thể chế phát triển giáo dục trong bối cảnh mới cũng có sự thay đổicho phù hợp với cơ chế thị trường, các chủ thể đó là: - Nhà nước tập trung vào quản lý nhà nước; là người cung cấp tài chính lớn nhất; đồngthời đảm bảo các chính sách xã hội trong phát triển giáo dục. - Xã hội vừa là chủ thể tham gia phát triển giáo dục, vừa là “đối tác”đóng góp với Nhànước về hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý, kiểm định giáo dục tạo ra sự đa dạng của cácchủ thể và cơ chế cung cấp dịch vụ giáo dục (công lập, ngoài công lập). Đa dạng hoá các chủthể cung cấp tài chính, nguồn lực cho giáo dục. Vị trí và vai trò của người học tăng lên cả vềtrách nhiệm và quyền lợi. Cơ chế quản trị của trường có thể được hình dung nhiều cách khác nhau. Trong bất cứtrường hợp nào cũng có một nhóm các bên liên quan tìm cách ảnh hưởng đến các quy địnhvà chính sách giáo dục. Khi thực hiện quản trị trường đại học xuất hiện một số vấn đề: • Quá nhiều thành phần tham gia nên cần xác định: Ai mới là khách hàng? Ai có quyềnquyết định tối thượng? Quan trọng nhất là trung thành với chuyên ngành của mình, hay làtrung thành với nhà trường? • Quan điểm về phạm vi hoạt động khác nhau. Có người xem tham vấn là cần thiết đểnâng cao tri thức chuyên ngành và thúc đẩy việc học tập của sinh viên. Người khác lại coiđó là việc nguy hiểm vì nó sẽ dẫn đến việc quản trị có thể bị nhiều bên phủ quyết do nhữngnhóm mà quyền lợi của họ khác nhau. • Ngành giáo dục vốn rất giàu truyền thống, nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều bấtcập, chậm đổi mới. Trong khi thực tế đã có nhiều thay đổi, nhưng nhiều trường vẫn giữ lốitư duy về cách làm cũ dẫn đến sự trì trệ. • Những khác biệt rất đa dạng trong quan điểm giữa giảng viên và các nhà quản lý,giữa giảng viên và hội đồng quản trị, với mức độ khác nhau tùy lúc và tùy the ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể chế phát triển giáo dục và định hướng quản trị nhà trường Việt Nam trong tương lai THỂ CHẾ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI TS. Nguyễn Đắc Hưng1 TS. Mai Văn Tỉnh2Tóm tắt Thể chế giáo dục phải được xác định là một bộ phận cấu thành của thể chế quốc gia. Cải cách giáo dục bao gồm cải cách thể chế giáo dục. Mục đích bài viết là nêu những nét cơ bản về những yêu cầu mới về thể chế phát triển giáo dục, đề xuất những nét mới về quản trị trường đại học trong thế kỷ XXI và giải pháp đổi mới và bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, cán bộ quản trị nhà trường. Từ khóa: Thể chế giáo dục; Quản lý giáo dục; Quản trị nhà trường.Mở đầu Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển nhanh chóng, thìgiáo dục Việt Nam chắc chắn sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức. Trong đó, ràocản lớn nhất chính là thể chế phát triển giáo dục của nước ta chưa theo kịp yêu cầu đổi mớiđể “cởi trói” cho nền giáo dục phát triển. Trước những đòi hỏi bức thiết phải đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục, thì vấn đề nghiên cứu để nhận diện cho được những yêu cầu về thểchế, từ đó tập trung xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển giáo dục, đồng thời nhanhchóng đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, quản trị trong các cơ sở giáo dục đápứng yêu cầu của thể chế giáo dục mới, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế là việc làm hết sức cần thiết. 1. Nhận diện những yêu cầu về thể chế phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Thể chế phát triển giáo dục là một phân hệ của thể chế phát triển kinh tế - xã hội chungcủa cả nước bao gồm các yếu tố cấu thành chủ yếu sau: (1) Các chủ thể, các đơn vị tham gia vào hoạt động giáo dục (trong đó có cả đào tạo) vàcung cấp dịch vụ giáo dục. Trong đó Nhà nước đóng vai trò định hướng - điều tiết chủ đạo. (2) Hệ thống giáo dục; các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục và liên kết hoạt độnggiáo dục, cung cấp dịch vụ giáo dục.1 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Email: ndhung.tgtw@gmail.com.2 Hiệp hội Các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam; Email: mvtinh@gmail.com.352 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN (3) Hệ thống các văn bản pháp luật và cơ chế vận hành nền giáo dục trong điều kiệnhội nhập quốc tế thì đó còn là các cơ chế, quy tắc, “luật chơi” của quốc tế (song phương hayđa phương). (4) Trong điều kiện kinh tế thị trường, thể chế phát triển giáo dục được hình thành trêncơ sở thay đổi và hình thành các chức năng mới của các chủ thể tham gia quá trình giáo dục. Cơ chế phát triển giáo dục mới được hình thành là một đòi hỏi khách quan, tuy nhiên,tuỳ thuộc vào điều kiện, trình độ phát triển và chính sách cụ thể của mỗi nước mà chức năngcủa các chủ thể vận hành thể chế phát triển giáo dục trong bối cảnh mới cũng có sự thay đổicho phù hợp với cơ chế thị trường, các chủ thể đó là: - Nhà nước tập trung vào quản lý nhà nước; là người cung cấp tài chính lớn nhất; đồngthời đảm bảo các chính sách xã hội trong phát triển giáo dục. - Xã hội vừa là chủ thể tham gia phát triển giáo dục, vừa là “đối tác”đóng góp với Nhànước về hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý, kiểm định giáo dục tạo ra sự đa dạng của cácchủ thể và cơ chế cung cấp dịch vụ giáo dục (công lập, ngoài công lập). Đa dạng hoá các chủthể cung cấp tài chính, nguồn lực cho giáo dục. Vị trí và vai trò của người học tăng lên cả vềtrách nhiệm và quyền lợi. Cơ chế quản trị của trường có thể được hình dung nhiều cách khác nhau. Trong bất cứtrường hợp nào cũng có một nhóm các bên liên quan tìm cách ảnh hưởng đến các quy địnhvà chính sách giáo dục. Khi thực hiện quản trị trường đại học xuất hiện một số vấn đề: • Quá nhiều thành phần tham gia nên cần xác định: Ai mới là khách hàng? Ai có quyềnquyết định tối thượng? Quan trọng nhất là trung thành với chuyên ngành của mình, hay làtrung thành với nhà trường? • Quan điểm về phạm vi hoạt động khác nhau. Có người xem tham vấn là cần thiết đểnâng cao tri thức chuyên ngành và thúc đẩy việc học tập của sinh viên. Người khác lại coiđó là việc nguy hiểm vì nó sẽ dẫn đến việc quản trị có thể bị nhiều bên phủ quyết do nhữngnhóm mà quyền lợi của họ khác nhau. • Ngành giáo dục vốn rất giàu truyền thống, nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều bấtcập, chậm đổi mới. Trong khi thực tế đã có nhiều thay đổi, nhưng nhiều trường vẫn giữ lốitư duy về cách làm cũ dẫn đến sự trì trệ. • Những khác biệt rất đa dạng trong quan điểm giữa giảng viên và các nhà quản lý,giữa giảng viên và hội đồng quản trị, với mức độ khác nhau tùy lúc và tùy the ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Thể chế giáo dục Quản lý giáo dục Quản trị nhà trường Phát triển giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 275 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 203 0 0 -
6 trang 203 0 0
-
26 trang 199 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
119 trang 193 0 0
-
122 trang 192 0 0
-
162 trang 175 0 0
-
132 trang 163 0 0
-
6 trang 150 0 0