Danh mục

THỂ DỤC CƠ BẢN

Số trang: 136      Loại file: doc      Dung lượng: 5.54 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (136 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Mục đích- Giới thiệu những đặc điểm kĩ thuật và phương pháp tập luyện một số động tácthể dục cơ bản, phân loại thể dục cơ bản.- Trang bị cho người học những kiến thức về thể dục cơ bản và ỹ nghĩa tác dụngcủa môn thể dục đối với sức khỏe con người;- Củng cố và tăng cường sức khỏe, phát triển độ khéo léo, thẩm mĩ cho người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỂ DỤC CƠ BẢN Phần I Chương I THỂ DỤC CƠ BẢNA. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Mục đích - Giới thiệu những đặc điểm kĩ thuật và phương pháp tập luyện một số động tácthể dục cơ bản, phân loại thể dục cơ bản. - Trang bị cho người học những kiến thức về thể dục cơ bản và ỹ nghĩa tác dụngcủa môn thể dục đối với sức khỏe con người; - Củng cố và tăng cường sức khỏe, phát triển độ khéo léo, thẩm mĩ cho người học. 2. Yêu cầu - Thực hiện tương đối chính xác kĩ thuật cơ bản của môn thể dục cơ bản. - Biết cách tập luyện môn thể dục - Đạt được các yêu cầu về nội dung kiểm tra.B. NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA 1. Khái niệm Thể dục cơ bản là loại hình thể dục mà nội dung chính của nó bao gồm các bài tậpphát triển chung liên quan đến hoạt động của các bộ phận cơ thể, như tay, chân, đ ầu,thân, mình; các kĩ năng vận động cơ bản như đi, chạy ,nhảy, ném, bắt, leo chèo…; cácbài tập đội hình, các bài tập trên các dụng cụ thể dục (thang gióng, ghế thể dục,cầu…) các bài tập thể dục dụng cụ đơn giản. Thể dục cơ bản phù hợp với mọi lứa tuổi, mọi đối tượng, nhưng thường được vậndụng trong các trường học nhằm phát triển các kĩ năng vận động cần thiết cho cuộcsồng, hình thành các tư thế đúng, đẹp; phát triển khả năng phối hợp vận động và cáctố chất thể lực như sức nhanh, sức mạnh, sức bền cho người học. 2. Ý nghĩa của thể dục cơ bản Việc luyện tập thể dục cơ bản một cách hệ thống và khoa học sẽ có những ý nghĩavà tác dụng sau: - Rèn luyện tư thế đúng, đẹp cần thiết cho cuộc sống, học tập, lao động, đặc biệt làtrong các hoạt động vận động. 5 - Phát triển cơ thể cân đối và phát triển toàn diện các năng lực vận động chung, nhưnăng lực phối hợp vận động, năng lực mềm dẻo và các tố chất thể lực. - Phát triển hứng thú, hình thành thói quen rèn luyện thân thể, xây dựng lối sống lànhmạnh và giáo dục đạo đức, ý trí, cũng như các phẩm chất nhân cách khác.II. KĨ THUẬT CƠ BẢN CỦA MÔN THỂ DỤC TAY KHÔNG. 1. Động tác vươn thở - TTCB: Đứng thẳng hai chân khép, gót chân sát nhau, hai bàn chân mở tạo với gótchân thành hình chữ V, ngực căng hai tay duỗi thẳng sát thân, bàn tay nắm hờ, mắt nhìnthẳng. - Nhịp 1: Chân trái bước sang trái một bước rộng bằng vai hoặc hơn vai một chút,hai tay đưa từ dưới ra trước lên cao đồng thời hít thở sâu, tay chếch hình ch ữ V nămđầu ngón tay chụm, mắt nhìn theo tay, ngực ưỡn căng. - Nhịp 2: Chân giữ nguyên, hai tay từ trên cao ra trước xuống dưới ra sau đ ầu cúiđồng thời thở ra từ từ lòng bàn tay hướng ra sau. - Nhịp 3: Chân giữ nguyên, cằm thẳng hai tay đưa từ sau ra trước dang ngang, hailòng bàn tay hướng xuống dưới, đầu hơi ngửa ra sau, hít thở sâu. - Nhịp 4: Về TTCB, đồng thời thở ra. - Nhịp 5-6-7-8 như nhịp1-2-3-4. 2. Động tác tay - TTCB: Đứng thẳng hai chân khép, gót chân sát nhau, hai bàn chân mở tạo với gótchân thành hình chữ V, ngực căng hai tay duỗi thẳng sát thân, bàn tay nắm hờ, mắt nhìnthẳng - Nhịp 1: Chân trái bước sang trái một bước rộng bằng vai hoặc hơn vai một chút,hai tay đưa từ dưới ra trước lên cao đồng thời hít thở sâu, tay chếch hình chữ V ngón taykhép, mắt nhìn theo tay, ngực ưỡn căng. - Nhịp 2: Chân giữ nguyên, hai tay từ trên cao ra trước song song với mặt đ ất lòngbàn tay úp, ngón tay khép, mắt nhìn theo tay. - Nhịp 3: Chân giữ nguyên, cằm thẳng hai tay đưa từ sau ra trước dang ngang, lòngbàn tay úp, ngón tay khép, mắt nhìn theo tay. - Nhịp 4: Về TTCB, đồng thời thở ra. - Nhịp 5-6-7-8 như nhịp 1-2-3-4 và đổi bên. 6 3. Động tác lườn - TTCB: Đứng thẳng hai chân khép, gót chân sát nhau, hai bàn chân mở tạo với gótchân thành hình chữ V, ngực căng hai tay duỗi thẳng sát thân, bàn tay nắm hờ, mắt nhìnthẳng - Nhịp 1: Chân trái bước sang trái rộng bằng vai hoặc hơn vai một chút, đ ồng thờihai tay đưa từ dưới ra trước dang ngang bằng vai lòng bàn tay ngửa các ngón tay khép. - Nhịp 2: Tay trái vắt chéo sau lưng, tay phải đưa lên cao tay áp sát mang tai tay thẳngcác ngón tay khép, chân trái đẩy hông sang phải thân người hình cánh cung, mắt nhìnthẳng. - Nhịp 3: Như nhịp 1, nhưng mắt đánh sang trái. - Nhịp 4: Về TTCB - Nhịp 5-6-7-8 như nhịp 1-2-3- 4 nhưng đổi bên. 4. Động tác chân - TTCB: Đứng thẳng hai chân khép, gót chân sát nhau, hai bàn chân mở tạo với gótchân thành hình chữ V, ngực căng hai tay duỗi thẳng sát thân, bàn tay nắm hờ, mắt nhìnthẳng - Nhịp 1: Hai chân chụm hình chữ V, đồng thời tay co từ đ ưới lên sát hai bên hônghai tay nắm hờ kiễng gót chân, mắt nhìn thẳng. - Nhịp 2: Hai tay đưa ra trước song song bằng vai, lòng bàn tay úp. đồng thời hạtrọng tâm cơ thể xuống thấp tư thế ngồi lưng thẳng, thân vuông góc với đùi, mắt nhìnthẳng, chân kiễng. - Nhịp 3: Thân người chuyển động lên trên tư thế thân người thẳng, đồng thời haitay dang ngang lòng bàn tay ngửa, mắt đánh sang trái, hai gót chân chạm đất. - Nhịp 4: Về TTCB, đồng thời thở ra. - Nhịp 5- 6-7-8 như nhịp 1-2-3-4 nhưng nhịp 3 đánh mắt sang phải. 5. Động tác lưng bụng - TTCB: Đứng thẳng hai chân khép, gót chân sát nhau, hai bàn chân mở tạo với gótchân thành hình chữ V, ngực căng hai tay duỗi thẳng sát thân, bàn tay nắm hờ, mắt nhìnthẳng - Nhịp 1: Chân trái bước sang trái một bước rộng bằng vai hoặc hơn vai một chút,hai tay đưa từ dưới ra trước lên cao, tay chếch hình chữ V ngón tay khép, mắt nhìn theotay, ngực ưỡn căng. - Nhịp 2: Hai tay từ cao ra trước xuống dưới, thân người gập về trước hai mũi bàntay chạm với mũi chân, hai gối thẳng mắt nhìn theo tay. 7 - Nhịp 3: Chân giữ nguyên, ha ...

Tài liệu được xem nhiều: