Thể dục thể thao và Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể dục thể thao và Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2 BÁC HỒ - TÂM GƯƠNG MẪU Mực VỂ RÈN LUYỆN THÂN THE Nhiều lãnh tụ cách m ạng và nhiều nhà tư tưởng lóntrên th ế giới trước đây r ấ t coi trọng việc rèn luyện thânthê để gìn giữ và tăng cường sức khoẻ. c. Mác tập thếdục đểu đặn, thích đi bộ, bơi lội và tắm biển. Ph. Ảngghen rất tích cực tập chạy, nhảy, múa gươm, đấu kiếm,leo núi và phi ngựa. Ang ghen luyện tập phi ngựakhông biết mệt mỏi với lòng dũng cảm phi thường. Tàiphi ngựa của ông có thể sánh ngang với những kỵ binhPhô thiện chiến nhất đương thòi (giữa thê kỷ XIX) và Vlác nhiệt liệt chúc mừng Ảng ghen về khả năng mạnhmẽ đó. V. I. Lênin rèn luyện thân thể khá toàn diện.Ngưòi tập thể dục trong mọi hoàn cảnh, kể cả lúc bị tù.Lẽnin thích trượt tuyết, đi săn, bách bộ, dạo chdi bằngxe đạp, đánh cò và leo núi. Lênin leo núi giỏi. Lúc đangtuôi th a n h niên, ông leo một mạch tới đỉnh Pilát cao2.122 mét ở Thụy Sĩ. Ngày nay nhiều nhân vật nổi tiếngkhác cũng r ấ t tích cực rèn luyện thân thể, chơi thể thao.118 Trong sô các danh nhân van hoá thê íỊiới đưực Liênhợp quốc suy tôn thì Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấmg L í ơ n g mẫu mực về rèn luyện t h â n t h ể . Tấm gương mẫumực của Ngưòi luôn được nhân dàn ta và th ế hệ tré noitheo. I. MỤC ĐÍCH RÈN LUYỆN THÂN THỂ c ủ a b á c h ồ Klìi còn là cậu bé. Nguyền Sinh Cưng (tôn của BácHồ thời niên thiêu) rất hiếu độn^, chăm học, siêng laođộng và rất thích VUI chơi cùng vói bạn bè. Cậu học rấtthông minh, được thầy giáo và bạn học mến phục. Cậuthường quẩy gánh ra ngoài giếng làng gánh nuỏc vểnhà. Những ìigày mùa cậu hay sang giúp trục lúa chonhững gia đình neo đơn trong xóm. Có nhữn^^ 1)1 11chiều hè gió mát, Nguyễn Sinh Cung cùng bạn bè Llon.u,xóm rủ nhau leo lôn đỉnh núi Chung cao vỢi chạy nhay,thả diều, chơi vật. kéo co v.v... Sau những buối vui chơinhư vậy, Nguyễn Sinh Cung cùng với bạn bè rất thoáimái. Nguyễn Sinh Cung cũng rất thích đi bộ xuông thịxã Vinh (nav là thành phô Vinh - Tỉnh Nghệ An) xemphô xá, đọc sách báo hoặc cân thuôc bắc cho bà ngoại,cả đi lẫn về gần 30 cây sô trong một buổi. Mỗi tháng,cẠu xuông thị xã Vinh vài lẩn. Klii nào (;án Ciui (ii nhiềuhơn. Cậu đi bộ quen, chán không mỏi, càny đi càn^fnhanh. Cậu cũng ríVt thích thú được th â n phụ cho đinhiều nơi trong các tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đê chiôm 119iigLföng cảnh sắc thiên nhiên kỳ thú với nét đẹp bản sắcvăn hoá của các vùng. Cuộc sông của người nông d ân ởđâu cũng vất vả, nghèo khổ nhưng đều giàu lòngthương người và chăm chỉ lao động. Nhiều khi ỏ n h à rỗirãi, Nguyễn Sinh Cung ra ngoài lò rèn đầu làng tậpthụt bễ, đập đe, giũa cưa, sửa dao kéo hoặc làm đồ chơi.Thỉnh thoảng, cậu đi săn chim cuôc hoặc câu cá. Hết tuổi niên thiếu, Nguyễn Sinh Cung đưỢc gọi là’Nguyễn Tất Thành theo thân phụ và anh trai NguyễnTất Đạt vào kinh đô Huế. Con đường sắt Vinh - ĐôngHà đang làm dở dang nên ba cha con ông Phó bảngNguyễn Sinh sắc phải đi bộ. Con đưòng “Thiên lý”(đưòng ngàn dặm) từ Vinh vào Kinh đô H uế q u a n h co, liểm trở, xuyên rừng vượt núi. Cùng với cha và a n htrai, Nguyễn Tất Thành không ngần ngại, vối đôi chândẻo dai, chỉ mấy ngày sau đã đến đất Kinh thành, ồ n gPhó bảng Nguyễn Sinh sắc xếp đặt xong nơi ăn chôn ởvà việc ìàm cho mình xong rồi xin cho các con NguyễnTất Đạt và Nguyễn Tất Thành vào học Trường Tiểu họcPháp - Việt Đông Ba vào tháng 9 năm 1906. Đến námhọc 1907 - 1908, Nguyễn Tất Thành cùng anh trai thiđỗ vào Trường Quốc học Huế. Nguyễn Tất Thành hocrât giỏi nhưng có tư tưởng yêu nước thương dân. H àngngày tới lớp học, Nguyễn Tất Thành đểu trông thấy haihàng chữ Pháp ở hai bên vách lớp, dịch sang tiếng Việt120nghĩa là: Một tâm hồn trong sáng trong một thân thê trángkiện, và: Tự do, Binh đẳng, Bác ái. Câu trên (câu cách ngôn cổ của Pháp) dễ hiểu đôi vớiNguyễn Tất Thành vì nó vừa thực tế và vừa đúng với ýnguyện của con người. Còn câu dưới thì Nguyễn TấtThành còn nhiều suy xét, trăn trở. Sáu tiếng: “Tự do,Bình đẳng, Bác ái” thực sự làm rung động trái timMguyễn Tất Thành, Anh đi sâu tìm hiểu nguồn gôcphát sinh và ý nghĩa sâu xa của sáu tiếng đó. Chính vìvậy, Nguyễn Tất Thành ngày càng ham học lịch sử Thếgiới và “để ý nghiên cứu kỹ nhất là cuộc cách mệnh nướcPháp năm 1789”, Anh cũng đọc nhiều tác phẩm củanhững nhà tư tưởng Pháp thòi Phục Hưng và Cận đại. Sau ngày tham gia cuộc biểu tình của nông dân 6huvện thuộc tỉnh Thừa Thiên đòi giảm sưu cao Liiuênặng (tháng 5 năm 1908), Nguyễn Tất Thành rờitrường Quôc học Huế, Anh đi vào Bình Định gặp thânphụ. Đến tháng 9-1909, Nguyễn Tất Thành là thầy giáotại trường Dục Thanh (Phan Thiết). Ngoài những giò ên lớp dạy Hán văn và Thể dục, thầv Thành rất tíchcực rèn luyện thán thể. Trên dường phô của thị xã PhanThiết, cứ mỗi sáng tinh mơ, nhiều người đã thấy thầyThành tập thể dục rồi tập chạy. Nguyễn Tất Thành rènluyện th ân thể để có sức khoẻ bền b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Chí Minh với Thể dục thể thao Thể dục thể thao Việt Nam Bác Hồ tấm gương rèn luyện thân thể Tư tưởng Hồ Chí Minh về thể thao Mục đích rèn luyện thân thể Phát triển tư tưởng thể dục thể thaoTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Cầu lông: Phần 1 - Trường Đại học Thể dục Thể thao I
117 trang 464 0 0 -
5 trang 386 2 0
-
5 trang 230 0 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 190 0 0 -
6 trang 165 0 0
-
6 trang 161 0 0
-
Tìm hiểu thuật ngũ thất pháo chốt tam đối phản cung mã: Phần 2
107 trang 142 0 0 -
Nghiên cứu cờ tướng thao lược trí thắng: Phần 2
172 trang 137 0 0 -
2 trang 127 0 0
-
Thực trạng chấn thương của vận động viên đội tuyển đá cầu thành phố Hồ Chí Minh
6 trang 120 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính nâng cao - Tăng Cẩm Nhung
102 trang 0 0 0 -
Quyết định số 3198/2019/QĐ-BCT
13 trang 1 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thanh tra ngân sách huyện của Sở tài chính tỉnh Lào Cai
99 trang 0 0 0 -
Bài giảng Đại cương về kỹ thuật - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
190 trang 0 0 0 -
Giáo trình chuyên đề thực tế Công nghệ chế tạo máy 2 - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
48 trang 0 0 0 -
Giáo trình Hệ thống phun nhiên liệu - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
102 trang 0 0 0 -
38 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2024-2025 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
3 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên
3 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Việt Hưng, Long Biên
3 trang 2 0 0