Danh mục

The effect of human resource management practices on organizational commitment in SEMs in Hanoi

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 491.88 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

The article measures the effect of Human Resource Management (HRM) practices on organizational commitment in small and medium enterprises (SMEs). A survey of 379 employees working in Hanoi based SMEs in the commercial and service sector indicates that human resource training and development, performance evaluation, remuneration, job security, working environment, and organizational support have a positive affect on organizational commitment.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
The effect of human resource management practices on organizational commitment in SEMs in Hanoi VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 36, No. 4 (2020) 38-48 Original Article The Effect of Human Resource Management Practices on Organizational Commitment in SEMs in Hanoi Dang Thi Huong* VNU University of Economics and Business, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 04 November 2020 Revised 12 December 2020; Accepted 12 December 2020 Abstract: The article measures the effect of Human Resource Management (HRM) practices on organizational commitment in small and medium enterprises (SMEs). A survey of 379 employees working in Hanoi based SMEs in the commercial and service sector indicates that human resource training and development, performance evaluation, remuneration, job security, working environment, and organizational support have a positive affect on organizational commitment. The article then proposes several solutions to enhance organizational commitment in SMEs. Keywords: Human Resource Management, organizational commitment, SMEs. D* _______ * Corresponding author. E-mail address: huongdthvn@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4419 38 D.T. Huong / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 36, No. 4 (2020) 38-48 39 Ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự cam kết của nhân viên trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại khu vực Hà Nội Đặng Thị Hương* Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 04 tháng 11 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 12 tháng 12 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 12 năm 2020 Tóm tắt: Bài viết đề xuất mô hình nghiên cứu và đo lường tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực (QTNNL) đến sự cam kết của nhân viên trong doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát 379 nhân viên trong DNNVV khu vực thương mại, dịch vụ tại Hà Nội cho thấy các hoạt động gồm Đào tạo và phát triển nhân lực, Đánh giá thực hiện công việc, Chế độ đãi ngộ, Sự an toàn trong công việc, Môi trường và hỗ trợ của tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến sự cam kết của nhân viên. Từ đó, bài viết đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng cường sự cam kết của nhân viên với DNNVV. Từ khóa: Quản trị nguồn nhân lực, cam kết của nhân viên, DNNVV. 1. Đặt vấn đề * chức, giúp tăng cường sự cam kết, năng lực và tính linh hoạt của nhân viên, từ đó giúp đạt Trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 đang được mục tiêu kinh doanh và gia tăng giá trị diễn ra mạnh mẽ, sự cạnh tranh giữa các doanh cho khách hàng [1]. nghiệp ngày càng gay gắt, việc duy trì và giữ Doanh nghiệp DNNVV là một bộ phận gìn sự cam kết của người lao động chất lượng quan trọng trong hệ thống doanh nghiệp Việt cao trở nên ngày càng khó khăn. Người lao Nam. Loại hình này chiếm 97,2% tổng số động trẻ có xu hướng thích thay đổi công việc doanh nghiệp Việt Nam với hoạt động sản xuất và môi trường làm việc cùng với nhu cầu cân kinh doanh đạt nhiều kết quả tích cực, đóng góp bằng giữa công việc và cuộc sống cá nhân tăng đáng kể vào sự phát triển của nền kinh tế [2]. cao… tác động mạnh đến sự gắn bó của nhân Tuy nhiên, do đặc thù có quy mô nhỏ và vừa, viên với doanh nghiệp. Trong khi đó, các chính các DNNVV gặp không ít khó khăn trong hoạt sách thu hút, đãi ngộ nhân lực chất lượng cao từ động kinh doanh, hoạt động QTNNL chưa được các đối thủ cạnh tranh được đầu tư ngày càng quan tâm và đầu tư đúng mức. Việc duy trì, giữ mạnh mẽ dẫn đến sự trung thành của nhân viên gìn sự cam kết của nhân viên trong DNNVV với doanh nghiệp có xu hướng suy giảm. Để cũng trở nên ngày càng khó. Theo Giauquea, giữ chân được người lao động, các doanh Resenterraa và Siggenb (2010), việc duy trì nhân nghiệp phải không ngừng đầu tư cho nhân viên viên trong DNNVV luôn không hề dễ dàng do các bằng những chính sách nhân lực nhân văn, bền doanh nghiệp này chịu sự cạnh tranh gay gắt từ vững. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoạt động các nhóm doanh nghiệp khác [3]. QTNNL đóng góp đáng kể vào thành tựu của tổ Nghiên cứu về mối quan hệ giữa thực tiễn QTNNL và sự cam kết của nhân viên đã nhận _______ được sự quan tâm của nhiều học giả trên thế * Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: huongdthvn@gmail.com giới. Tại Việt Nam, các nghiên cứu về sự tác động này bắt đầu được quan tâm nhưng chủ yếu https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4419 40 D.T. Huong / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 36, No. 4 (2020) 38-48 được thực hiện ở từng doanh nghiệp riêng rẽ. và sẵn sàng cống hiến làm việc, phục vụ để đạt Nghiên cứu về chủ đề này ở số đô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: