Danh mục

Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết nhà văn Thuận

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.70 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu phê bình và lí luận văn học, nhân vật đã trở thành một khái niệm quen thuộc, thiết yếu. Ở tiểu thuyết truyền thống, các nhân vật thường được xây dựng theo “công thức” gồm tên gọi, tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách…Theo đó, các nhà văn thường chú ý xây dựng nhân vật từ những đường nét ngoại hình đến tính cách, hành động, tâm trạng…để các nhân vật trở thành những hình tượng sống động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết nhà văn ThuậnVũ Thị HạnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ87(11): 25 - 30THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHÀ VĂN THUẬNVũ Thị Hạnh*Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNhân vật là phạm trù cơ bản của văn học. Trong nghiên cứu phê bình và lí luận văn học, nhân vậtđã trở thành một khái niệm quen thuộc, thiết yếu. Ở tiểu thuyết truyền thống, các nhân vật thườngđược xây dựng theo “công thức” gồm tên gọi, tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách…Theo đó, các nhàvăn thường chú ý xây dựng nhân vật từ những đường nét ngoại hình đến tính cách, hành động, tâmtrạng…để các nhân vật trở thành những hình tượng sống động. Tuy nhiên, trên từng trang viết củaThuận, người đọc không thể khuôn các nhân vật vào những “công thức” đó. Trong bài viết này,người viết tập trung giới thiệu về thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Thuận để tìm ra nhữngyếu tố cách tân trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn.Từ khóa: Nhà văn Thuận, tiểu thuyết, thế giới nhân vật, xây dựng nhân vật, yếu tố cách tân.MỞ ĐẦUVăn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI đã và đang ghinhận những đổi thay chưa từng có. Với cách tân ởnhiều mức độ khác nhau , các nhà văn như PhạmThị Hoài , Tạ Duy Anh , Nguyễn Bì nh Phương ...đã có những thành tựu đáng kể trong nỗ lực thayđổi để hòa nhị p cùng dòng chảy văn học thế giới .Hòa cùng xu hướng đó, bạn đọc và giới phê bìnhcòn được biết đến tên tuổi của một nữ văn sĩ tuymới vào nghề nhưng đã nhanh chóng tạo được“thương hiệu” thông qua 5 tiểu thuyết “trình làng”liên tục trong năm năm qua: Made in Vietnam [3],Chinatown (2004) [4], Paris 11 tháng 8 [5], T mấttích [6] và Vân Vy [7]. Nữ văn sĩ ấy - không aikhác - chính là nhà văn Thuận. Bằng thủ phápnghệ thuật độc đáo, Thuận đã đánh dấu sự xuấthiện những nhân vật kiểu mới trong tiểu thuyếtViệt Nam đương đại. Nhờ đó, Thuận nhanh chóngtrở thành một trong những cây bút tiểu thuyết tiênphong đi tìm hình thức thể hiện mới, nỗ lực làmmới văn học nước nhà.QUAN NIỆM VỀ NHÂN VẬTTrong nghiên cứu văn học, nhân vật được coi làphạm trù cơ bản và trung tâm. “Văn học khôngthể thiếu nhân vật bởi đó là hình thức cơ bản đểqua đó văn học miêu tả thế giới một cách hìnhtượng” [1]. “Nhân vật (...) thể hiện quan niệmthẩm mĩ và lí tưởng của nhà văn về con người”Tel: 098 4364766Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên[2], “là phương tiện khái quát các tính cách, sốphận con người” [1]. Ở từng tác phẩm văn học,với những thể nghiệm nhằm truyền tải nhữngthông điệp khác nhau, nhân vật được các nhà vănxây dựng theo những cách thức riêng khiến chomỗi nhân vật đều có một “hình hài”, một thế giớinội tâm như những cá thể riêng lẻ. Các phươngthức mới trong xây dựng nhân vật là một trongnhững nhân tố thể hiện sự cách tân nghệ thuật cảvề hình thức và nội dung. Trong bài viết này,trước hết, bằng phương pháp loại hình, người viếtchỉ ra những kiểu nhân vật cơ bản trong tiểuthuyết của Thuận. Sau đó, người viết đi sâu tìmhiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn.CÁC KIỂU NHÂN VẬT CƠ BẢN TRONGTIỂU THUYẾT CỦA NHÀ VĂN THUẬNThừa nhận tính chất tương đối trong việc phânloại, năm tiểu thuyết của Thuận nổi bật lên với bakiểu nhân vật cơ bản: nhân vật tha hương, sầu xứvà bi kịch; nhân vật “vắng mặt” và nhân vật đámđông.Nhân vật tha hương, sầu xứ và bi kịchNhân vật tha hương dường như là điểm đến củacác nhà văn xa xứ nói chung. Giống như tiểuthuyết của các nhà văn di dân khác (Phạm ThịHoài, Đoàn Minh Phượng, Lê Ngọc Mai…), tiểuthuyết của Thuận là “nơi quy tụ” của những conngười tha hương. Họ được sinh ra ở rất nhiều nơikhác nhau nhưng đều quy tụ ở Paris. Chúng ta cóthể thấy rõ điều này qua bảng thống kê sau:Tác phẩm25Nhân vậtQuê gốchttp://www.lrc-tnu.edu.vnNơiVũ Thị HạnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆquy tụTôi, VĩnhChinatownParis 11tháng 8T mất tíchVân VyViệt NamHắn, Paul, ArthurRennesThụy, Feng XiaoTrung HoaLiên, Mai LanViệt NamPát, PedroCu BaNátLi - băngT, chị XuânViệt NamNhà ViđaẢ - rậpÔng bà gác cổngBồ ĐàoNhaVô VaNgaVân, Vy, gia đìnhVượngViệt NamJaneGazaParisCác nhân vật quy tụ ở Paris vì Paris với họ làtương lai, là hạnh phúc, là ước mơ khát vọng đổiđời. Nhưng bằng nhiều hình thức, họ đều bị Parishoa lệ từ chối, xô đẩy đến bên bờ sinh tử. Vì thế,họ không chỉ cô đơn, lạc lõng, bơ vơ nơi xứngười, không chỉ canh cánh nỗi niềm nhớ nhungquê hương da diết mà còn rơi vào bi kịch với sựbất an trong hiện thực, sự hoang mang vô định vềtương lai.Mặc dù nhân vật tha hương đã trở thành mạchngầm xuyên suốt sáng tác của các nhà văn di dânnhư Lê Ngọc Mai (Tìm trong nỗi nhớ), ĐoànMinh Phượng (Và khi tro bụi), Phạm Thị Hoài(Thiên Sứ)… nhưng từ trong “nguồn chung”,Thuận đã khơi được một “dòng riêng”. Nhà vănđã có cái nhìn sâu vào trong phân phận tha hươngđể thẩu tỏ nỗi niềm cô đơn, sầu xứ. Đặc biệt, vớicái nhìn công tâm và từng trả ...

Tài liệu được xem nhiều: