Danh mục

Thế giới như tôi thấy: Nguyễn Ngọc Tú

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 658.32 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thế giới như tôi thấy nguyên gốc là tên một tiểu luận Einstein viết tại Berlin năm 1930 khi ông 51 tuổi. Qua lần tái bản thứ hai bổ sung nhiều bài viết mới, cuốn sách thành một tập hợp các bài viết, thư từ, tiểu luận khoa học,… chắt lọc trong suốt cuộc đời nghiên cứu và tham gia hoạt động xã hội, chính trị của Einstein.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế giới như tôi thấy: Nguyễn Ngọc TúTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 4 (37) 2014111THẾ GIỚI NHƯ TÔI THẤYNguyễn Thị Ngọc Tú1đối và những phát minh khoa học quan trọng,tầm ảnh hưởng của Einstein còn lan rộng quacác lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội. Là conngười khiêm nhường, ông cho rằng “mỗingười cần được tôn trọng như một nhân cáchvà không ai được thần thánh hóa”, bởi theoông “sự sùng bái cá nhân luôn có gì đó thiếucông bằng”, tuy thế chính điều này lại xảy ravới Einstein, thế giới ngưỡng mộ ông, “khoáccho những phẩm chất thần thánh về trí tuệ vànhân cách” mà theo Einstein đã vượt quá “điềumà tôi thực chất là và muốn là”.Tuyển tập Mein Weltbild (Thế giới nhưtôi thấy) của Albert Einstein được công bố lầnđầu tại Đức vào năm 1931. Năm 1955, cuốnsách tái bản ở Mỹ, được bổ sung nhiều bài viếtmới và đã dịch ra nhiều thứ tiếng. Năm 2005,bản tiếng Việt do Trần Tiễn Cao Đăng dịch doNXB Tri Thức ấn hành và tính đến năm 2011,cuốn sách đã tái bản đến lần thứ tư.Albert Einstein (1879 – 1955) là mộttrong những nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷXX. Không chỉ nổi tiếng bởi Thuyết Tương1Thế giới như tôi thấy nguyên gốc là tênmột tiểu luận Einstein viết tại Berlin năm 1930khi ông 51 tuổi. Qua lần tái bản thứ hai bổsung nhiều bài viết mới, cuốn sách thành mộttập hợp các bài viết, thư từ, tiểu luận khoahọc,… chắt lọc trong suốt cuộc đời nghiên cứuvà tham gia hoạt động xã hội, chính trị củaEinstein; thể hiện tư tưởng, quan điểm, ý kiếncủa ông trong nhiều lĩnh vực; thông qua đó,độc giả có thể tự phác họa cho mình chân dungvề nhà khoa học thiên tài với tầm cao tư tưởngsâu sắc nhưng mang đậm tính nhân bản; giảndị và kiên định nhưng vẫn giữ nguyên nétduyên dáng của sự hài hước tinh tế. Cuốn sáchchia thành bốn phần: phần một Thế giới nhưtôi thấy, phần hai Chính trị và chủ nghĩa hòabình, phần ba Trong cuộc chiến chống chủnghĩa Quốc Xã và phần bốn Các vấn đề DoThái được viết trong 227 trang với 72 chuyênmục nhỏ, bao gồm cả lời giới thiệu và niênbiểu Einstein.Điểm xuyên suốt và có lẽ cũng thú vịnhất trong tác phẩm là chất liệu mà Einsteindùng để viết: ông lấy từ chính nội tâm phongphú của những suy tư và trải nghiệm riêngmình, kết hợp với lối văn phong cố hữu vàngòi bút sắc sảo, Einstein tự soi rọi cho độc giảthấy cái nhìn của ông về chính bản thân ông.Điều này thể hiện rõ nét ở phần một – ThếSinh viên Khoa XHH-CTXH-ĐNA, Trường Đại học Mở TP.HCM. Email: tunguyenxhh@gmail.com112GIỚI THIỆU SÁCHgiới như tôi thấy, cũng là chương dài nhất với30 chủ đề khác nhau – khi ông cho rằng conngười sống trong mối tương quan với ngườikhác, được nối kết bằng sợi dây cảm thông.Điều này có phần mâu thuẫn với việc ông nhậnrõ giới hạn của sự đồng cảm và hòa hợp vớingười khác của mình. “Cảm giác xa lạ khôndứt và nhu cầu được cô đơn” là cảm thức ámảnh thường trực đối với ông. Tuy thế sự dấnthân nhiệt thành và ý thức sâu sắc về tự do,quyền con người vẫn là minh chứng sống độngcho lý tưởng của ông. Mỗi người cần có lýtưởng riêng để trả lời cho câu hỏi về sự tồn tạicủa mình. “Lý tưởng soi đường” và luôn làmEinstein “dâng đầy cảm khái yêu đời” là“Chân, Thiện, Mỹ”. Đối với ông, kẻ khôngbiết đến ý nghĩa cuộc đời mình qua lý tưởng làkẻ “không những chỉ bất hạnh mà còn hầu nhưkhông thể sống được”. Theo đuổi vật chất vàsự yên ấm cá nhân bị Einstein đả kích quyếtliệt như một “lý tưởng của bầy lợn”. Nếukhông có sự “đau đáu với cái khách quan, cáimãi mãi không vươn tới được trong lĩnh vựcnghệ thuật và nghiên cứu khoa học” thì cuộcđời ông có lẽ đã trống rỗng như cái nền tảngluân lý mà ông lên án. Các tư tưởng chủ đạosau đó khi bàn về Giá trị đích thực của mộtcon người, Về của cải, Cộng đồng và cá thể,Tốt và xấu đều thấm đẫm tinh thần này. Conngười được xác định giá trị bởi việc “anh ta đãđạt đến chỗ giải phóng cái Tôi đến mức độ nàovà theo nghĩa gì”, vậy nên của cải “không thểđưa nhân loại tiến lên được”. Với Einstein, chỉcó cá thể đơn lẻ mới vượt lên soi đường chocộng đồng, tuy tính độc lập ấy không thể táchkhỏi cộng đồng. Vấn đề tốt hay xấu cũng nằmở đó: nâng cao phẩm giá con người, hướng tớitri thức là căn cứ rõ ràng nhất cho việc đánhgiá một con người.Trong Nhà nước và lương tâm cá nhân,Chủ nghĩa Phát xít và khoa học, Về tự do họcthuật, Đạo nghiên cứu, Sự cần thiết của vănhóa đạo đức và Những biện pháp của tòa án dịgiáo tân thời, Einstein quay trở về sự tự do, trithức và đạo đức – vốn là lý tưởng ông luônhướng tới. Tri thức, hiểu biết được ông nânglên thành một “đạo” riêng, đó là “sự kinh ngạcngất ngây trước sự hài hòa của tính quy luật tựnhiên, nơi tỏa rạng một lý tính ưu việt […]vượt qua cõi nô lệ của tham vọng cá nhân”.Đẹp đẽ làm sao ánh hào quang vĩnh hằng ấy!Bàn về Tôn giáo và khoa học, Einstein khẳngđịnh “Đạo vũ trụ là động lực mạnh mẽ nhất vàcao quý nhất của nghiên cứu khoa học”, trongthời đại duy vật chất này chỉ có “những nhànghiên cứu nghiêm chỉnh mới là những ngườiduy nhất có tín ...

Tài liệu được xem nhiều: