Danh mục

Thế giới sau chiến tranh lạnh - Một số đặc điểm và xu thế

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 63.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi trật tự hai cực tan rã, tình hình thế giới đã có nhiều diễn biến thayđổi với những nét nổi bật sau đây :Một là, thế giới phát triển nhanh chóng theo hướng đa cực, tuy vậy cụcdiện đa cực chưa hẳn đã hình thành mà đang trải qua thời kỳ quá độ từ Trậttự cũ để tiến tới một Trật tự mới. Có người dự đoán thời kỳ quá độ nàyphải kéo dài trong nhiều năm, có thể từ 30 đến 50 năm (1), bởi sự chuyểnđổi cục diện thế giới lần này mang đặc điểm mới,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế giới sau chiến tranh lạnh - Một số đặc điểm và xu thếThế giới sau chiến tranh lạnh - Một số đặc điểm và xu thế tham vọng và có vai trò ngày càng lớn của Giáo hội Thiên chúa trong Nguyễn Quốc Hùng 09/08/2008 khoảng 15 năm qua với điều mới mẻ hơn và sự gặp gỡ của Giáo hội vớiSau khi trật tự hai cực tan rã, tình hình thế giới đã có nhiều diễn biến thay những phong trào xã hội có khuynh hướng chống đối chính trị (3), như ởđổi với những nét nổi bật sau đây : Ba Lan, Tiệp Khắc và Rumani...Một là, thế giới phát triển nhanh chóng theo hướng đa cực, tuy vậy cục Từ những thay đổi của tình hình thế giới, tuy Trật tự quốc tế mới chưadiện đa cực chưa hẳn đã hình thành mà đang trải qua thời kỳ quá độ từ Trật hình thành, nhưng trong gần một thập kỷ qua sau chiến tranh lạnh, có thểtự cũ để tiến tới một Trật tự mới. Có người dự đoán thời kỳ quá độ này thấy những xu thế mới phát triển nổi bật trên thế giới là:phải kéo dài trong nhiều năm, có thể từ 30 đến 50 năm (1), bởi sự chuyển 1. Xu thế phát triển lấy kinh tế trọng điểmđổi cục diện thế giới lần này mang đặc điểm mới, quan trọng nhất là Bài học của thời kỳ chiến tranh lạnh đã chứng tỏ phương pháp quan hệkhông trải qua chiến tranh như các cục diện trước kia. Thế giới hiện đang quốc tế lấy đối đầu chính trị - quân sự là chủ yếu không còn phù hợp, phảitrong tình hình một siêu cường, nhiều cường quốc, đó là các nước Mỹ, chịu nhiều tổn thất hoặc thất bại như hai nước Mỹ - Xô và một bị thươngTây Âu (EU) Nhật Bản, Nga và Trung Quốc. một bị mất (4). Trong khi đó, phương thức lấy hợp tác và cạnh tranh vềHai là, sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mỹ một lợi thế tạm thời. Là cực kinh tế - chính trị là chính lại thu được nhiều tiến bộ, kết quả như cácduy nhất còn lại, Mỹ ra sức củng cố vị trí siêu cường, mưu đồ giữ vai trò nước Đức, Nhật và NIC. Sự hưng thịnh hay suy vong của một quốc giachi phối bá chủ thế giới. Nhưng mặt khác, tuy là cực duy nhất còn lại, được quyết định bởi sức mạnh tổng hợp của quốc gia đó, mà chủ yếu lànhưng tình hình thế giới lại không phải là thế giới một cực. Mỹ đã bị suy thực lực kinh tế và khoa học - kỹ thuật.yếu tương đối, mâu thuẫn lớn nhất của Mỹ là giữa tham vọng bá chủ và Vì vậy, sau chiến tranh lạnh, tất cả các quốc gia đều đang ra sức điều chỉnhkhả năng thực hiện của nó. Rõ ràng là Mỹ không muốn sự phát triển của chiến lược phát triển và tập trung mọi sức lực vào ưu tiên phát triển kinhthế giới theo chiều hướng đa cực, ra sức điều chỉnh chính sách đối nội và tế. Trong thời điểm hiện nay, kinh tế trở thành trọng điểm trong quan hệđối ngoại, tăng cường năng lực cạnh tranh, xây dựng Trật tự thế giới mới quốc tế, cạnh tranh sức mạnh tổng hợp quốc gia thay thế cho chạy đua vũdo Mỹ lãnh đạo, làm cho sự thay đổi của thế giới đi theo quỹ đạo có lợi cho trang đã trở thành hình thức chủ yếu trong đọ sức giữa các cường quốc.M ỹ. Những cân nhắc về địa - kinh tế trên mức độ nào đó đã vượt quá tính toánBa là, hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy về địa - chính trị.lùi rõ rệt, nhưng hòa bình ở nhiều khu vực bị đe dọa, thậm chí ở nhiều nơi Các nước ngày càng nhận thức sâu sắc rằng, sức mạnh của mỗi quốc gia làxung đột quân sự, nội chiến diễn ra ác liệt. Đó là các mâu thuẫn về sắc tộc, một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính lành mạnh và một nền côngtôn giáo, tranh chấp lãnh thổ... vốn bị che đậy dưới thời chiến tranh lạnh nghệ có trình độ cao và đó mới là cơ sở để xây dựng sức mạnh thật sự củanay bộc lộ thành xung đột gay gắt. Phần lớn những mâu thuẫn, tranh chấp mỗi quốc gia.này đều có căn nguyên lịch sử, nên việc giải quyết không thể nhanh chóng Trong tác phẩm Sự hưng thịnh và suy vong của các cường quốc xuất bảnvà dễ dàng. năm 1988, Paul Kennedy nhà sử học Mỹ, đã nghiên cứu nguyên nhân quyChiến tranh lạnh chấm dứt cũng tạo nên môi trường cho sự phát triển của luật hưng thịnh và suy vong của các nước lớn trên thế giới trong 500 nămcác thế lực tôn giáo. Đó là Đạo Hồi, một trong ba tôn giáo lớn của thế giới, gần đây. Tác giả nhấn mạnh rằng các nguồn lực kinh tế, sự phát triển khoacó mặt trong 75 nước với 1 tỷ tín đồ. Đạo Hồi đang hoạt động sôi nổi trong học - kỹ thuật, sức mạnh quân sự tạo nên sức mạnh tổng hợp của đấtlĩnh vực chính trị thế giới, nhất là chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan - Nó giống nước, quyết định vị trí quyền lực của đất nước trong cục diện thế giới. Sựnhư cơn sóng không lồ không chỉ tung phá biên giới quốc gia và khu vực, phát triển hay suy thoái của các yếu tố này t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

giáo dục đào tạo cao đẳng đại học triết học

Gợi ý tài liệu liên quan: