Danh mục

THẾ NÀO LÀ MỘT NƯỚC CÔNG NGHIỆP

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 185.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ Đại hội VIII (năm 1991) đến nay, các văn bản chính thức của Đảng và Nhà nước ta đều khẳng định chủ trương “đưa nước ta cơ bản
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẾ NÀO LÀ MỘT NƯỚC CÔNG NGHIỆP THẾ NÀO LÀ MỘT NƯỚC CÔNG NGHIỆP GS. Đ ỗ qu ốcSam Từ Đại hội VIII (năm 1991) đến nay, các văn bản chính thức củaĐảng và Nhà nước ta đều khẳng định chủ trương “đưa nước ta cơ bản trởthành một nước công nghiệp (hay một nước công nghiệp theo hướng hiệnđại) vào năm 2020. Tuy nhiên, ngoài một định nghĩa định tính đã trở thànhkhá cũ trong văn kiện Đại hội VIII cho đến nay, chưa có văn bản chínhthức nào xác định “thế nào là một nước công nghiệp” đủ rõ để có thể nhìnthấy chúng ta đang đứng ở đâu trên con đường công nghiệp hóa và vàokhoảng năm 2020 chúng ta có khả năng thực tế để “cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp” không. Một số ít công trình nghiên cứu về công nghiệphóa 1 trong mấy năm qua cũng chưa đề cập hoặc đi đến những kết luận cụthể về vấn đề này. Có thể coi đây là một món nợ khoa học còn thiếu đốivới những nhà hoạch định chính sách. Thời điểm hiện nay cũng là thời gian thích hợp để chuẩn bị nghiêncứu chiến lược phát triển 10 năm 2011-2020 mà năm kết thúc thời kỳchiến lược lại vừa trùng khớp với thời hạn dự kiến hoàn thành côngnghiệp hóa đất nước. Do vậy,chiến lược phát triển đến năm 2020 dùmuồn hay không cũng bắt buộc phải lấy công nghiệp hóa làm một mụctiêu phấn đấu, thậm chí làm mục tiêu chính hay mục tiêu bao quát. Vì thếmà công việc nghiên cứu chiến lược 10 năm hoặc nghiên cứu phát triểndài hạn hơn đều không thể tránh né hay bỏ qua việc giải đáp các câu hỏi:“Thế nào là một nước công nghiệp”, “Thế nào là một nước công nghiệptheo hướng hiện đại” và “Thế nào là cơ bản trở thành một nước côngnghiệp (theo hướng hiện đại)”. Người viết bài này đã có dịp nêu vấn đềtrên trong một bài báo năm 20062 và bài viết năm 20073, trong bài viết lầnnày mong muốn đi sâu hơn cả về khía cạnh định tính và định lượng củavấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với nước ta. 1.- Một vài khái niệm.- a) Có thể giải thích một cách đơn giản rằng, nước công nghiệp lànước đã hoàn thành quá trình công nghiệp hóa, hoặc ngược lại, côngnghiệp hóa là quá trình trở thành một nước công nghiệp, song rõ ràng là1 Đỗ hoài Nam chủ biên.-Một số vấn đề về Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa ở Việt nam. Nhà xuất bảnKhoa học xã hội, Hà nội, 2004. . Nguyễn văn Đặng chủ biên. Phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướnghiện đại vào năm 2020. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà nội, 2007.2 Đỗ quốc Sam. Về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt nam. Tạp chí Cộng sản số 11, tháng 6-2006.3 Đỗ quốc Sam. Một vài ý tưởng về xây dựng chiến lược phát triển đến năm 2020. Trong tập :Bàn vềchiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt nam trong thời kỳ mới.Bộ Kế hoạch và đầu tư. Hà nội, 2007.định nghĩa như vậy không giải quyết được nguồn gốc của vấn đề. Tuynhiên, câu trên cũng có ý nghĩa ở chỗ, trong hai khái niệm “nước côngnghiệp” và “công nghiệp hóa” chỉ cần định nghĩa cụ thể một khái niệm,còn khái niệm kia có thể tự suy ra được.Vì vậy, ở đây sẽ xuất phát từ mộtkhái niệm là “công nghiệp hóa”. Các nhà kinh tế học phát triển đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau vềcông nghiệp hóa, dựa vào các tiêu chuẩn khác nhau như thu nhập quốcdân, cơ cấu kinh tế, cơ cấu công nghiệp, cơ cấu lao động, mức độ pháttriển công nghiệp chế tác, loại công cụ sản xuất, các hàm sản xuất cơbản, phương thức sản xuất, v.v, song cách trình bày tương đối gọn ghẽmà làm nổi rõ được đặc trưng chính của khái niệm có thể phát biểu nhưsau: Theo nghĩa hẹp, công nghiệp hóa được hiểu là quá trình chuyển dịchtừ kinh tế nông nghiệp (hay tiền công nghiệp) sang nền kinh tế lấy côngnghiệp làm chủ đạo, từ chỗ tỷ trọng lao động nông nghiệp chiếm đa sốgiảm dần và nhường chỗ cho lao động công nghiệp chiếm tỷ trọng lớnhơn. Theo nghĩa rộng, công nghiệp hóa là quá trình chuyển dịch từ kinh tếnông nghiệp (hay tiền công nghiệp) sang kinh tế công nghiệp, từ xã hộinông nghiệp sang xã hội công nghiệp, từ văn minh nông nghiệp sang vănminh công nghiệp. Định nghĩa trên dùng trong trường hợp từ “công nghiệp hóa” là danhtừ, chỉ một quá trình. Còn trong trường hợp tính từ, từ công nghiệp hóa làchỉ một trạnh thái, trạng thái đã hoàn thành quá trình công nghiệp hóa, haynói gọn hơn, là đã công nghiệp hóa. b) Bên cạnh từ công nghiệp hóa, từ “hiện đại hóa” cũng có nhiềucách định nghĩa. Công nghiệp hóa có từ gốc là công nghiệp, là một danhtừ, còn gốc của hiện đại hóa là hiện đại, là một tính từ. Công nghiệp chỉcó một nghĩa, còn hiện đại lại có nhiều cách giải thích khác nhau. Về sửhọc, văn học nghệ thuật, kiến trúc v.v., thời hiện đại được xác định khônghoàn toàn trùng hợp với nhau. Theo cách dùng thông thường, hiện đại có nghĩa là “thuộc về thời đạingày nay” (Từ điển tiếng Việt 1996, Hoàng Phê chủ biên), đối lập vớitruyền thống là thuộc về thói quen nhiều đời đã qua, tương tự như mớivới cũ, tiên tiến với lạc hậu. Theo nghĩa đó, hiện đại hóa l ...

Tài liệu được xem nhiều: