Danh mục

Thêm một số nhận thức về Hồ Chí Minh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 409.15 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đảng ta cho rằng, Hồ Chí Minh là “Người anh hùng dân tộc vĩ đại”. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) cho rằng, Hồ Chí Minh là “nhân vật kiệt xuất… đã để lại dấu ấn trong sự phát triển của nhân loại”, “anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thêm một số nhận thức về Hồ Chí MinhTạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 6 (19) – 2014THEÂM MOÄT SOÁ NHAÄN THÖÙC VEÀ HOÀ CHÍ MINHMaïch Quang ThaéngHoïc vieän Chính trò Quoác gia Hoà Chí MinhTÓM TẮTĐảng ta cho rằng, Hồ Chí Minh là “Người anh hùng dân tộc vĩ đại”. Tổ chức Giáodục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) cho rằng, Hồ Chí Minh là “nhânvật kiệt xuất… đã để lại dấu ấn trong sự phát triển của nhân loại”, “anh hùng giải phóngdân tộc và là nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”. Hồ Chí Minh được nhân dân Việt Namnhiều thế hệ gọi là “Bác Hồ”. Hồ Chí Minh là lãnh tụ của dân tộc và của Đảng, đồng thờilà nhà tư tưởng. Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở, là nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh.Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh có mối quan hệ khăng khít, một chỉnh thểlàm thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam.Từ khóa: Hồ Chí Minh, lãnh tụ, dân tộc, Đảng Cộng sản*Cho đến nay, ở Việt Nam đã có rất nhiềusách, bài tạp chí viết về tư tưởng Hồ ChíMinh, trong đó có một số viết chưa chínhxác. Bài viết này chỉ đề cập một số vấn đề đểlàm rõ thêm một số điểm về Hồ Chí Minh.do Bí thư thứ nhất Lê Duẩn đọc. Điếu vănkhoảng 3.500 chữ, có nhiều đoạn đánh giá vềHồ Chí Minh rất cảm động và đã dùng cảnhững cụm từ cao quý nhất để đánh giá vềHồ Chí Minh. Đó là những từ lãnh tụ thiêntài, người thầy vĩ đại, nhà yêu nước vĩđại, chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, xuất sắc....Có đoạn tôi cho là đặc sắc hơn cả là: “Dântộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đãsinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộcvĩ đại (tôi nhấn mạnh – MQT) và chínhNgười đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân tavà non sông đất nước ta”(2).Vậy là, lần đầu tiên trong một văn kiệncủa Ban Chấp hành Trung ương Đảng,chúng ta thấy Trung ương Đảng đánh giáHồ Chí Minh là “Anh hùng dân tộc vĩ đại”.Đây là sự tôn vinh chính thức, rất có ýnghĩa của một tổ chức là Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khi đánh giá cuộc đời vàsự nghiệp của Hồ Chí Minh.1. Đảng ta cho rằng, Hồ ChíMinh là “Người anh hùng dân tộcvĩ đại”Hồ Chí Minh qua đời lúc 9 giờ 47 phútngày 2–9–1969 tại nhà số 67 trong PhủChủ tịch (Hà Nội), không xa nhà sàn làmấy của những ngày mưa dầm dề củatháng Ngâu(1). Đó cũng là ngày kỷ niệm lầnthứ 24 Quốc khánh nước Việt Nam Dânchủ Cộng hoà, Nhà nước mới của ViệtNam do chính Hồ Chí Minh thay mặtChính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngônđộc lập bất hủ như là lời khai sinh.Sau những ngày mưa âm u, trời hửngnắng, ngày 9–9–1969, diễn ra Lễ truy điệuHồ Chí Minh tại Quảng trường Ba Đình(Hà Nội). Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Lao động Việt Nam có một Điếu vănĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IVcủa Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 1233Journal of Thu Dau Mot University, No 6 (19) – 2014năm 1976 diễn ra sau khi cuộc chống Mỹxâm lược kết thúc thắng lợi, đất nước đượcthống nhất. Khi tổng kết lại giai đoạnchống Mỹ, cứu nước, trong văn kiện củaĐại hội có đoạn: “Thắng lợi to lớn của sựnghiệp chống Mỹ, cứu nước cũng nhưnhững trang sử chói lọi của cách mạng ViệtNam ngót nửa thế kỷ nay mãi mãi gắn liềnvới tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, ngườikhai sinh nền Cộng hoà Dân chủ Việt Nam,người vun trồng khối đại đoàn kết dân tộcvà xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng,vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhânvà nhân dân ta, người anh hùng dân tộc vĩđại (Tôi nhấn mạnh – MQT), người chiếnsĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản và côngnhân quốc tế”(3).Như vậy, không có gì khác trước trongđánh giá về Hồ Chí Minh. Cũng đánh giáHồ Chí Minh là “Người anh hùng dân tộc vĩđại”, nhưng năm 1969 sự đánh giá như vậylà ở “tầm” của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng, còn lần này, cuối năm 1976, sự đánhgiá về Hồ Chí Minh là ở “tầm” Đại hội đạibiểu toàn quốc của Đảng – “cơ quan lãnhđạo cao nhất của Đảng” như tất cả Điều lệĐảng được các Đại hội đại biểu toàn quốccủa Đảng nhất quán thông qua, ghi rõ.Nations Educational Scientific and CulturalOrganization – UNESCO) đã ra Nghị quyếtkhung số 18C/4.351 trong đó nêu rõ mongmuốn thực hiện tổ chức lễ kỷ niệm cácnhân vật kiệt xuất và sự kiện lớn tại cácquốc gia thành viên nhằm góp phần làmcho mọi người biết đến tên của các nhânvật này và các sự kiện đã để lại dấu ấntrong sự phát triển của nhân loại(4). Dovậy, Đại Hội đồng UNESCO cho phép ôngTổng Giám đốc yêu cầu các Ủy banUNESCO quốc gia đệ trình danh sách đãlựa chọn các ngày lễ kỷ niệm (một trămnăm chẵn hoặc nhiều trăm năm) của cácnhân vật kiệt xuất và các sự kiện lớn trongtrong lĩnh vực giáo dục, khoa học, văn hóavà truyền thông mà các Ủy ban quốc gia sẽtổ chức kỷ niệm.Thực hiện Nghị quyết khung số18C/4.351 trên đây, gần 13 năm sau, tức làngày 14–4–1987, nước Cộng hòa Xã hộichủ nghĩa Việt Nam đã có văn bản đệ trìnhđề nghị Đại Hội đồng UNESCO trongKhóa họp lần thứ 24 tại Pari thông quaNghị quyết Kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinhcủa Hồ Chí Minh. Trong Khóa họp 24 đótừ ngày 20–10 đến ngày 20–11–1987,UNESCO đã thông qua Nghị quyết số 18.6về các ngày lễ kỷ niệm, có thông qua 6nhân vật kiệt xuất để các quốc gia thànhviên tổ chức kỷ niệm theo năm chẵn (chẵntrăm năm, hàng trăm năm). Một trong 6nhân vật kiệt xuất đó trong Nghị quyết số18.6 được đặt ở Mục 18.6.5. là Kỷ niệm100 Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minhđã được thông qua với số phiếu tuyệt đốitán thành(5).Nghị quyết có đoạn: Ghi nhận năm1990 sẽ đánh dấu 100 năm Kỷ niệm Ngàysinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùnggiải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt2. Tổ chức Giáo dục, Khoa họcvà Văn hóa Liên Hiệp Quốc chorằng, Hồ Chí Minh là “Nhân vậtkiệt xuất… đã để lại dấu ấn trongsự phát triển của nhân loại”, “Anhhùng giải phóng dân tộc và là nhàvăn hóa kiệt xuất của Việt Nam”.Khóa họp lần thứ 18 tại Pari (thủ đônước Cộng hòa Pháp) từ ngày 17–10 đếnngày 23–11–1974, Đại Hội đồng của Tổchức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa củaLiên hợp quốc (viết tắt tiếng Anh: United34Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 6 (19) – 2014xuất của Việt Nam… Chủ t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: