thi công chân đế công trình biển bằng thép, chương 8
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.51 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuẩn bị thiết bị vật tư và phương tiện hạ thuỷ. IV.1.1. Thu dọn mặt bằng bãi lắp ráp. Tiến hành thu dọn toàn bộ các trang thiết bị và vật tư trên bãi lắp ráp bằng các phương tiện như xe nâng, cẩu…. Di dời cả các chướng ngại vật nằm trên bãi, thiết lấp hành lang an toàn từ vị trí chế tạo KCĐ ra đến mép cảng. Lắp đặt các hệ thống đệm tàu vào vị trí mép cảng mà sà lan sẽ cập ở đó. Chuẩn bị và kiểm tra kích thước của sà lan theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thi công chân đế công trình biển bằng thép, chương 8 CHƯƠNG 8: QUY TRÌNH THI CÔNG HẠ THUỶ KCĐ XUỐNG SÀ LAN.IV.1. Chuẩn bị thiết bị vật tư và phương tiệnhạ thuỷ. IV.1.1. Thu dọn mặt bằng bãi lắp ráp. Tiến hành thu dọn toàn bộ các trang thiết bị và vật tư trên bãilắp ráp bằng các phương tiện như xe nâng, cẩu…. Di dời cả cácchướng ngại vật nằm trên bãi, thiết lấp hành lang an toàn từ vị tríchế tạo KCĐ ra đến mép cảng. Lắp đặt các hệ thống đệm tàu vào vịtrí mép cảng mà sà lan sẽ cập ở đó. Chuẩn bị và kiểm tra kích thước của sà lan theo các yêu cầucủa bản vẽ kỹ thuật, tiến hành chế tạo và hàn các liên kết giữa giá đỡvà sa lan để đỡ KCĐ.IV.1.2. Chuẩn bị các phương tiện thi công hạ thuỷ KCĐ. Các phương tiện hạ thuỷ KCĐ bao gồm có: Sà lan vận chuyển có các thông số kỹ thuật sau: (xem phần tính toán )* Máng trượt trên: -Số lượng: 2 -Chiều dài: L1 = 5m; Chiều rộng: b1 =1,6 m; Chiều cao: h1 = 1 m. -Vị trí: Đặt sát vị trí mép mặt ngang trên cùng KCĐ.* Máng trượt dưới: -Số lượng: 2 -Chiều dài: L2 = 6 m; Chiều rộng: b1 = 1.6 m; Chiều cao: h1 = 1 m. -Vị trí: Đặt cách mép của mặt ngang dưới cùng KCĐ đoạn . -Mặt dưới của các máng trượt cũng được bôi trơn bằng mỡ. -Chuẩn bị phương tiện kéo: Dùng hai cẩu DEMAG CC-2000 kéo chânđế thông qua hệ puli và cuộn cáp. -Chuẩn bị cáp kéo, puli giảm lực (Dùng hệ Puli giảm lực 5lần), mặt bằng, hố thế và nhân lực..* Các loại tàu kéo: -Sao mai 01.-Sao mai 02.-Sao mai 03.Các hệ thống dây neo, cáp cũng được chuẩn bị chu đáo.IV.1.3. Chuẩn bị về điều kiện thời tiết. Trước khi hạ thuỷ KCĐ thì việc chuẩn bị về điều kiện thời tiếtvà điều kiện về khí tượng hải văn là khâu quan trọng nhất, nó tránhđược các rủi ro trong quá trình thi công do thời tiết mang lại. Yêucầu về điều kiện thời tiết và điều kiện khí tượng hải văn phục vụ choquá trình hạ thuỷ như sau: (Người thiết kế tính toán dựa vào điềukiện làm việc của các phương tiện hạ thuỷ và thời tiết tại cảng). -Tốc độ gió cho phép là 6.12 (m/s). -Tầm nhìn xa cho phép là 10 (Km). -Nhiệt độ môi trường khoảng 200 -3 00C. -Mực nước thuỷ triều dao động khoảng 0.3 (m).IV.2. Thi công hạ thuỷ KCĐ xuốngsà lan. IV.2.1. Quy trình thi công.IV.2.1.1 Công tác chuẩn bị. Tiến hành vạch sẵn vị trí lắp đặt KCĐ trên sà lan sao cho trọngtâm KCĐ và trọng tâm của sà lan cùng nằm trên một đường thẳngtheo phương thẳng đứng. Sau khi đã hoàn tất công tác chuẩn bị thìtiến hành hạ thuỷ KCĐ.IV.2.1.2 Quy trình thi công. Trong đồ án này ta dùng phương pháp hạ thuỷ bằng kéo trượt. -Kéo trượt chân đế ra mép cảng: -Sử dụng hai cẩu DEMAG CC-2000 kéo chân đế thông qua hệpuli và cuộn cáp. Móc cáp được móc vào cần đẩy nối vào khối chânđế. -Lắp các thiết bị vào các vị trí đã được thiết kế sẵn ( Cẩu, cáp, puli...). -Đường trượt và máng trượt đã được bôi lớp mỡ dày 3 cm. -Kiểm tra lại các vị trí cẩu, khối chân đế, cáp kéo... -Cẩu bắt đầu gia tải, tốc độ kéo được kiểm soát. -Hai cẩu phải gia tải cung một lúc để chân đế được kéo cânbằng trên dường trượt.* Kéo khối chân đế trên đường trượt theo 6 giai đoạn như sau: -Giai đoạn 1: Từ khi lắp cáp kéo cho đến khi chân đế ra mép cảng. -Giai đoạn 2: Khối chân đế chuyển 2 máng trượt xuống Sà Lan. -Giai đoạn 3: Kéo từ từ cho đến khi 4 máng trượt xuống Sà Lan. -Giai đoạn4: Tiếp tục kéo cho đến khi trọng KCĐ trùng với trọng tâmSà Lan. -Giai đoạn 5: Hàn máng trượt với đường trượt trên Sà Lan,dựng thanh chống hàn cố định KCĐ, kiểm tra lại toàn bộ. -Giai đoạn 6: Lắp tàu kéo, kéo Sà Lan đến vị trí tập kết chờ vận chuyển -Kết thúc quá trình hạ thuỷ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thi công chân đế công trình biển bằng thép, chương 8 CHƯƠNG 8: QUY TRÌNH THI CÔNG HẠ THUỶ KCĐ XUỐNG SÀ LAN.IV.1. Chuẩn bị thiết bị vật tư và phương tiệnhạ thuỷ. IV.1.1. Thu dọn mặt bằng bãi lắp ráp. Tiến hành thu dọn toàn bộ các trang thiết bị và vật tư trên bãilắp ráp bằng các phương tiện như xe nâng, cẩu…. Di dời cả cácchướng ngại vật nằm trên bãi, thiết lấp hành lang an toàn từ vị tríchế tạo KCĐ ra đến mép cảng. Lắp đặt các hệ thống đệm tàu vào vịtrí mép cảng mà sà lan sẽ cập ở đó. Chuẩn bị và kiểm tra kích thước của sà lan theo các yêu cầucủa bản vẽ kỹ thuật, tiến hành chế tạo và hàn các liên kết giữa giá đỡvà sa lan để đỡ KCĐ.IV.1.2. Chuẩn bị các phương tiện thi công hạ thuỷ KCĐ. Các phương tiện hạ thuỷ KCĐ bao gồm có: Sà lan vận chuyển có các thông số kỹ thuật sau: (xem phần tính toán )* Máng trượt trên: -Số lượng: 2 -Chiều dài: L1 = 5m; Chiều rộng: b1 =1,6 m; Chiều cao: h1 = 1 m. -Vị trí: Đặt sát vị trí mép mặt ngang trên cùng KCĐ.* Máng trượt dưới: -Số lượng: 2 -Chiều dài: L2 = 6 m; Chiều rộng: b1 = 1.6 m; Chiều cao: h1 = 1 m. -Vị trí: Đặt cách mép của mặt ngang dưới cùng KCĐ đoạn . -Mặt dưới của các máng trượt cũng được bôi trơn bằng mỡ. -Chuẩn bị phương tiện kéo: Dùng hai cẩu DEMAG CC-2000 kéo chânđế thông qua hệ puli và cuộn cáp. -Chuẩn bị cáp kéo, puli giảm lực (Dùng hệ Puli giảm lực 5lần), mặt bằng, hố thế và nhân lực..* Các loại tàu kéo: -Sao mai 01.-Sao mai 02.-Sao mai 03.Các hệ thống dây neo, cáp cũng được chuẩn bị chu đáo.IV.1.3. Chuẩn bị về điều kiện thời tiết. Trước khi hạ thuỷ KCĐ thì việc chuẩn bị về điều kiện thời tiếtvà điều kiện về khí tượng hải văn là khâu quan trọng nhất, nó tránhđược các rủi ro trong quá trình thi công do thời tiết mang lại. Yêucầu về điều kiện thời tiết và điều kiện khí tượng hải văn phục vụ choquá trình hạ thuỷ như sau: (Người thiết kế tính toán dựa vào điềukiện làm việc của các phương tiện hạ thuỷ và thời tiết tại cảng). -Tốc độ gió cho phép là 6.12 (m/s). -Tầm nhìn xa cho phép là 10 (Km). -Nhiệt độ môi trường khoảng 200 -3 00C. -Mực nước thuỷ triều dao động khoảng 0.3 (m).IV.2. Thi công hạ thuỷ KCĐ xuốngsà lan. IV.2.1. Quy trình thi công.IV.2.1.1 Công tác chuẩn bị. Tiến hành vạch sẵn vị trí lắp đặt KCĐ trên sà lan sao cho trọngtâm KCĐ và trọng tâm của sà lan cùng nằm trên một đường thẳngtheo phương thẳng đứng. Sau khi đã hoàn tất công tác chuẩn bị thìtiến hành hạ thuỷ KCĐ.IV.2.1.2 Quy trình thi công. Trong đồ án này ta dùng phương pháp hạ thuỷ bằng kéo trượt. -Kéo trượt chân đế ra mép cảng: -Sử dụng hai cẩu DEMAG CC-2000 kéo chân đế thông qua hệpuli và cuộn cáp. Móc cáp được móc vào cần đẩy nối vào khối chânđế. -Lắp các thiết bị vào các vị trí đã được thiết kế sẵn ( Cẩu, cáp, puli...). -Đường trượt và máng trượt đã được bôi lớp mỡ dày 3 cm. -Kiểm tra lại các vị trí cẩu, khối chân đế, cáp kéo... -Cẩu bắt đầu gia tải, tốc độ kéo được kiểm soát. -Hai cẩu phải gia tải cung một lúc để chân đế được kéo cânbằng trên dường trượt.* Kéo khối chân đế trên đường trượt theo 6 giai đoạn như sau: -Giai đoạn 1: Từ khi lắp cáp kéo cho đến khi chân đế ra mép cảng. -Giai đoạn 2: Khối chân đế chuyển 2 máng trượt xuống Sà Lan. -Giai đoạn 3: Kéo từ từ cho đến khi 4 máng trượt xuống Sà Lan. -Giai đoạn4: Tiếp tục kéo cho đến khi trọng KCĐ trùng với trọng tâmSà Lan. -Giai đoạn 5: Hàn máng trượt với đường trượt trên Sà Lan,dựng thanh chống hàn cố định KCĐ, kiểm tra lại toàn bộ. -Giai đoạn 6: Lắp tàu kéo, kéo Sà Lan đến vị trí tập kết chờ vận chuyển -Kết thúc quá trình hạ thuỷ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thi công chân đế công trình biển thiết bị khảo sát giàn khoan thiết bị cẩu nhấc thiết bị đóng cọc phao nổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 2
126 trang 89 0 0 -
THIÊT KÊ CÔNG TRÌNH THEO LÝ THUYÊT NGAU NHIÊN VÀ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY
113 trang 88 0 0 -
Thiết kế công trình theo lý thuyết ngẫu nhiên và phân tích độ tin cậy - Chương 3
5 trang 40 1 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 1
89 trang 24 0 0 -
BÀI GIẢNG LẮP ĐẶT NỘI THẤT TÀU THUỶ & CÔNG TRÌNH BIỂN - PHẦN 6
4 trang 19 0 0 -
Lai dắt thùng chìm trong xây dựng công trình biển
5 trang 19 0 0 -
Thiết kế công trình theo lý thuyết ngẫu nhiên và phân tích độ tin cậy - Chương 1
11 trang 18 0 0 -
thi công chân đế công trình biển bằng thép, chương 14
0 trang 18 0 0 -
thi công chân đế công trình biển bằng thép, chương 4
6 trang 17 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật xây dựng công trình biển - NBS. PGS.TS. Lê Xuân Roanh
304 trang 17 0 0