Thi công cọc khoan nhồi: Các sự cố thường gặp và cách khắc phục
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 894.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Khái quát công nghệ : Điều kiện địa chất chủ yếu là bùn, cát pha, sét pha, sỏi sạn, mũi cọc được thiết kế ngập vào tầng đá 50 cm. Dùng công nghệ khoan ống vách để giữ thành trong suốt quá trình khoan. Ông vách được giữ lại không rút lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thi công cọc khoan nhồi: Các sự cố thường gặp và cách khắc phụcThi công cọc khoan nhồi: các sự cốthường gặp và cách khắc phục SỰ CỐ ĐIỂN HÌNH THI CÔNG MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ******* PGS.TS. Nguyễn viêt Trung Đại học Giao thông Vận tảiGồm các chuyên đề sau:1 - không rút được đầu khoan lên2 - không rút được ống vách lên trong phương pháp thi công có ống vách3 - sập vách hố khoan4 - trồi cốt thép khi đổ bê tông5 - tụt cốt thép chủ trong công nghệ khoan xoay vách (cầu Đuống)6 - Các hư hỏng về bê tông cọc khoan nhồi7 - gặp hang caster khi khoan1. SỰ CỐ KHÔNG RÚT ĐƯỢC ĐẦU KHOAN CỌC NHỒI LÊN- Khái quát công nghệ : Điều kiện địa chất chủ yếu là bùn, cát pha, sét pha, sỏisạn, mũi cọc được thiết kế ngập vào tầng đá 50 cm. Dùng công nghệ khoan ống váchđể giữ thành trong suốt quá trình khoan. Ông vách được giữ lại không rút lên. - Diễn biến sự cố: Do một nguyên nhân nào đó như mất điện máy phát, hỏngcẩu.v.v.. làm gián đoạn quá trình khoan cọc, cần phải rút đầu khoan lên ngay ngaysau khi mất điện thì đầu khoan bị kẹt ở đáy lỗ không cẩu lên được cũng không thểnhổ lên được. - Nguyên nhân: Hiện tuợng sập vách phần đất đã khoan duới đáy ống vách chưakịp hạ xảy ra ngay sau khi mất điện làm nghiêng đầu khoan, đầu khoan bị vướng vàođáy ống vách và bị toàn bộ phần đất sập xuống bao phủ. Do vậy không thể rút đầukhoan lên được.- Biện pháp xử lý:• Cách 1: Rút ống vách lên khoảng 20 cm sau đó mới rút đầu khoan, sau khi rútđược đầu khoan lên rồi sẽ lại hạ ngay ống vâch xuống. • Cách 2: Nếu không thể nhổ được ống vách do ống vách đã hạ sâu, lực ma sát lớn, ta phải dùng biện pháp xói hút . Cách tiến hành như sau: Dùng vòi xói áp lực cao xói hút phần đất đã bị sập và xói sâu xuống dưới đầukhoan mục đích làm cho đầu khoan trôi xuống dưới theo phương thẳng đứng để khỏibị nghiêng vào thành vách. Sau đó mới cẩu rút đầu khoan.* Lưu ý: Trong suốt quá trình xói hút luôn giữ cho mực nước trong lỗ khoan ổn địnhđầy trong ống vách để giữ ổn định thành lỗ khoan dưới đáy ống vách.còn tiếp...2. SỰ CỐ KHÔNG RÚT ĐƯỢC ỐNG VÁCH LÊN TRONG PHƯƠNGPHÁP THI CÔNG CÓ ỐNG VÁCHNguyên nhân:- Do điều kiện đất (chủ yếu là tầng cát). Lực ma sát giữa ống chống với đất ở xungquanh lớn hơn lực nhổ lên ( lực nhổ và lực rung) hoặc khả năng cẩu lên của thiết bịlàm lỗ không đủ. Trong tầng cát thì sự cố kẹp ống thường xảy ra, do ảnh hưởng củanước ngầm khá lớn, ngoài ra còn do ảnh hưởng của mật độ cát với việc cát cố kết lạidưới tác dụng của lực rung. Còn trong tầng sét, do lực dính tương đối lớn hoặc do tồntại đất sét nở v.v...- Ống vách hoặc thiết bị tạo lỗ nghiêng lệch nên thiết bị nhổ ống vách không pháthuy hết được năng lực.- Lưỡi nhọn ống vách bị mài mòn lên làm tăng lực ma sát giữa ống vách với tầng đất.- Thời gian giữa hai lần lắc ống dài quá cũng làm cho khó rút ống đặc biệt là khi ốngvách đã xuyên vào tầng chịu lực.- Bê tông đổ một lượng quá lớn mới rút ống vách hoặc đổ bê tông có độ sụt quá thấplàm tăng ma sát giữa ống vách và bê tông.Biện pháp phòng ngừa, khắc phục:- Chọn phương pháp thi công và thiết bị thi công đảm bảo năng lực thiết bị đủ đápứng nhu cầu cho công nghệ khoan cọc.- Sau khi kết thúc việc làm lỗ và trước lúc đổ bê tông phải thường xuyên rung lắcống, đồng thời phải thử nâng hạ ống lên một chút ( khoảng 15 cm) để xem có rútđược ống lên hay không. Trong lúc thử này không được đổ bê tông vào.- Khi sử dụng năng lực của bản thân máy mà nhổ ống chống không lên được thì cóthể thay bằng kích dầu có năng lực lớn để kích nhổ ống lên.- Trước khi lắc ống lợi dụng van chuyển thao tác, lúc lắc với một góc độ nhỏ làm cholực cản giảm đi, để cho nó từ từ trở lại trạng thái bình thường rồi lại nhổ lên, và phảiđảm bảo hướng nhổ lên của máy trùng với hướng nhổ lên của ống. Nếu ống bịnghiêng lệch thì phải sửa đổi thế máy cho chuẩn.- Nếu phát hiện ra lưỡi nhọn ống vách bị mài mòn phải kịp thời dùng phương pháphàn chồng để bổ xung.còn tiếp...3. SỰ CỐ SẬP VÁCH HỐ KHOANa. Nguyên nhân:- Các nguyên nhân chủ yếu ở trạng thái tĩnh: + Độ dài của ống vách tầng địa chất phía trên không đủ quacác tầng địa chất phức tạp. + Duy trì áp lực cột dung dịch không đủ. + Mực nước ngầm có áp lực tương đối cao + Trong tầng cuội sỏi có nước chảy hoặc không có nước, tronghố xuất hiện hiện tượng mất dung dịch. +Tỷ trọng và nồng độ của dung dịch không đủ. + Sử dụng dung dịch giữ thành không thoả đáng. + Do tốc độ làm lỗ nhanh quá nên chưa kịp hình thành màngdung dịch ở trong lỗ.- Các nguyên nhân chủ yếu ở trạng thái động: + ống vách bị biến dạng đột ngột hoặc hình dạng không phùhợp. + ống vách bị đóng cong vênh, khi điều chỉnh lại làm cho đấtbị bung ra. +Dùng gầu ngoạm kiểu búa, khi đào hoặc xúc mạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thi công cọc khoan nhồi: Các sự cố thường gặp và cách khắc phụcThi công cọc khoan nhồi: các sự cốthường gặp và cách khắc phục SỰ CỐ ĐIỂN HÌNH THI CÔNG MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ******* PGS.TS. Nguyễn viêt Trung Đại học Giao thông Vận tảiGồm các chuyên đề sau:1 - không rút được đầu khoan lên2 - không rút được ống vách lên trong phương pháp thi công có ống vách3 - sập vách hố khoan4 - trồi cốt thép khi đổ bê tông5 - tụt cốt thép chủ trong công nghệ khoan xoay vách (cầu Đuống)6 - Các hư hỏng về bê tông cọc khoan nhồi7 - gặp hang caster khi khoan1. SỰ CỐ KHÔNG RÚT ĐƯỢC ĐẦU KHOAN CỌC NHỒI LÊN- Khái quát công nghệ : Điều kiện địa chất chủ yếu là bùn, cát pha, sét pha, sỏisạn, mũi cọc được thiết kế ngập vào tầng đá 50 cm. Dùng công nghệ khoan ống váchđể giữ thành trong suốt quá trình khoan. Ông vách được giữ lại không rút lên. - Diễn biến sự cố: Do một nguyên nhân nào đó như mất điện máy phát, hỏngcẩu.v.v.. làm gián đoạn quá trình khoan cọc, cần phải rút đầu khoan lên ngay ngaysau khi mất điện thì đầu khoan bị kẹt ở đáy lỗ không cẩu lên được cũng không thểnhổ lên được. - Nguyên nhân: Hiện tuợng sập vách phần đất đã khoan duới đáy ống vách chưakịp hạ xảy ra ngay sau khi mất điện làm nghiêng đầu khoan, đầu khoan bị vướng vàođáy ống vách và bị toàn bộ phần đất sập xuống bao phủ. Do vậy không thể rút đầukhoan lên được.- Biện pháp xử lý:• Cách 1: Rút ống vách lên khoảng 20 cm sau đó mới rút đầu khoan, sau khi rútđược đầu khoan lên rồi sẽ lại hạ ngay ống vâch xuống. • Cách 2: Nếu không thể nhổ được ống vách do ống vách đã hạ sâu, lực ma sát lớn, ta phải dùng biện pháp xói hút . Cách tiến hành như sau: Dùng vòi xói áp lực cao xói hút phần đất đã bị sập và xói sâu xuống dưới đầukhoan mục đích làm cho đầu khoan trôi xuống dưới theo phương thẳng đứng để khỏibị nghiêng vào thành vách. Sau đó mới cẩu rút đầu khoan.* Lưu ý: Trong suốt quá trình xói hút luôn giữ cho mực nước trong lỗ khoan ổn địnhđầy trong ống vách để giữ ổn định thành lỗ khoan dưới đáy ống vách.còn tiếp...2. SỰ CỐ KHÔNG RÚT ĐƯỢC ỐNG VÁCH LÊN TRONG PHƯƠNGPHÁP THI CÔNG CÓ ỐNG VÁCHNguyên nhân:- Do điều kiện đất (chủ yếu là tầng cát). Lực ma sát giữa ống chống với đất ở xungquanh lớn hơn lực nhổ lên ( lực nhổ và lực rung) hoặc khả năng cẩu lên của thiết bịlàm lỗ không đủ. Trong tầng cát thì sự cố kẹp ống thường xảy ra, do ảnh hưởng củanước ngầm khá lớn, ngoài ra còn do ảnh hưởng của mật độ cát với việc cát cố kết lạidưới tác dụng của lực rung. Còn trong tầng sét, do lực dính tương đối lớn hoặc do tồntại đất sét nở v.v...- Ống vách hoặc thiết bị tạo lỗ nghiêng lệch nên thiết bị nhổ ống vách không pháthuy hết được năng lực.- Lưỡi nhọn ống vách bị mài mòn lên làm tăng lực ma sát giữa ống vách với tầng đất.- Thời gian giữa hai lần lắc ống dài quá cũng làm cho khó rút ống đặc biệt là khi ốngvách đã xuyên vào tầng chịu lực.- Bê tông đổ một lượng quá lớn mới rút ống vách hoặc đổ bê tông có độ sụt quá thấplàm tăng ma sát giữa ống vách và bê tông.Biện pháp phòng ngừa, khắc phục:- Chọn phương pháp thi công và thiết bị thi công đảm bảo năng lực thiết bị đủ đápứng nhu cầu cho công nghệ khoan cọc.- Sau khi kết thúc việc làm lỗ và trước lúc đổ bê tông phải thường xuyên rung lắcống, đồng thời phải thử nâng hạ ống lên một chút ( khoảng 15 cm) để xem có rútđược ống lên hay không. Trong lúc thử này không được đổ bê tông vào.- Khi sử dụng năng lực của bản thân máy mà nhổ ống chống không lên được thì cóthể thay bằng kích dầu có năng lực lớn để kích nhổ ống lên.- Trước khi lắc ống lợi dụng van chuyển thao tác, lúc lắc với một góc độ nhỏ làm cholực cản giảm đi, để cho nó từ từ trở lại trạng thái bình thường rồi lại nhổ lên, và phảiđảm bảo hướng nhổ lên của máy trùng với hướng nhổ lên của ống. Nếu ống bịnghiêng lệch thì phải sửa đổi thế máy cho chuẩn.- Nếu phát hiện ra lưỡi nhọn ống vách bị mài mòn phải kịp thời dùng phương pháphàn chồng để bổ xung.còn tiếp...3. SỰ CỐ SẬP VÁCH HỐ KHOANa. Nguyên nhân:- Các nguyên nhân chủ yếu ở trạng thái tĩnh: + Độ dài của ống vách tầng địa chất phía trên không đủ quacác tầng địa chất phức tạp. + Duy trì áp lực cột dung dịch không đủ. + Mực nước ngầm có áp lực tương đối cao + Trong tầng cuội sỏi có nước chảy hoặc không có nước, tronghố xuất hiện hiện tượng mất dung dịch. +Tỷ trọng và nồng độ của dung dịch không đủ. + Sử dụng dung dịch giữ thành không thoả đáng. + Do tốc độ làm lỗ nhanh quá nên chưa kịp hình thành màngdung dịch ở trong lỗ.- Các nguyên nhân chủ yếu ở trạng thái động: + ống vách bị biến dạng đột ngột hoặc hình dạng không phùhợp. + ống vách bị đóng cong vênh, khi điều chỉnh lại làm cho đấtbị bung ra. +Dùng gầu ngoạm kiểu búa, khi đào hoặc xúc mạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ cấu phân phối khí hệ thống truyền lực cơ khí động lực bản vẽ cơ khí giáo trình mạch điện tử lý thuyết trải phổ giáo trình thiết kế điện Cọc khoan nhồiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 335 0 0 -
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 266 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 247 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 195 0 0 -
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 173 0 0 -
Bố trí hệ thống truyền lực trên xe
5 trang 148 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người
52 trang 145 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 136 0 0 -
Tổng quan về hệ thống truyền lực: Phần 2
193 trang 124 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 119 0 0