Danh mục

THÍ NGHIỆM ĐO ĐIỆN - ĐIỆN TRỞ

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (63 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo sách thí nghiệm đo điện - điện trở, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÍ NGHIỆM ĐO ĐIỆN - ĐIỆN TRỞ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG KHOA ÑIEÄN – ÑIEÄN TÖÛ ----- ----- MOÂN HOÏCTHÍ NGHIEÄM ÑO ÑIEÄN – ÑIEÄN TÖÛ GIAÛNG VIEÂN: ThS. THIEÀU QUANG TRÍTRƯỜNG ÐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ÐIỆN - ÐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG @&?TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐO ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Tp.Hồ Chí Minh, tháng 4 - 2010Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử Mặt trước của Dao động kýTài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử BÀI 1 TÌM HIỂU DAO ĐỘNG KÝ VÀ MÁY PHÁT SÓNG Phần lý thuyếtI CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN TRÊN DAO ĐỘNG KYÙ - INTENSITY (31) Điều khiển độ sáng màn hình. Quay theo chiều kim đồng hồ sẽ làm tăng độ sáng. - FOCUS (28) Điều khiển hội tụ. Sau khi điều chỉnh độ sáng thích hợp. Chỉnh FOCUS để quan sát rõ nhất. - TRACE ROTATION (29) Xoay đường hiển thị song song với đường chuẩn của màn hình. - Ngõ vào CH1 (1) Ngõ vào kênh 1. Trong chế độ quan sát X-Y, tín hiệu tại kênh này trở thành ngõ vào theo trục X. - Ngõ vào CH2 (13) Ngõ vào kênh 2. Trong chế độ quan sát X-Y, tín hiệu tại kênh này trở thành ngõ vào theo trục Y. - Công tắc chuyển DC/GND/AC……2, 14 Chọn các tuỳ chọn kết hợp sau đây cho kênh 1 và kênh 2. DC: ghép DC, tất cả tín hiệu được nối trực tiếp tới bộ suy giảm. GND: Tín hiệu ngõ vào được chuyển sang off và bộ suy giảm được nối đất. AC: Chỉ cho phép tín hiệu AC chuyển tới bộ suy giảm. Công tắc chuyển VOL/DIV của kênh 1 và 2(4, 10) - Suy giảm Kênh 1(X)/Kênh 2(Y). Chọn hệ số phản xạ từ 5V/DIV tới 5mV/DIV. - VARIABLE (5, 11) Điều chỉnh độ nhạy, với hệ số 1/3 hoặc nhỏ hơn của giá trị được chỉ định trên panel. Ở vị trí CAL, độ nhạy được định chuẩn với giá trị được chỉ định trên panel. Khi núm này được kéo ra (Trạng thái x5MAG), độ nhạy bộ khuếch đại được nhân với 5.Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 1Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử - POSITION (25) Điều khiển vị trí tia quét theo chiều thẳng đứng của tín hiệu ở kênh 2. - POSITION (27) Điều khiển vị trí tia quét theo chiều thẳng đứng của tín hiệu ở kênh 1. - VERT MODE (7) Chọn chế độ hoạt động: CH1: Chỉ có kênh 1 được tích cực. CH2: Chỉ có kênh 2 được tích cực và công tắc (X-Y). DUAL: Tích cực 2 kênh, quét tuần hoàn kênh 1 và kênh 2. Thích hợp để quan sát với tốc độ quét nhanh. CHOP: Hoạt động giữa các kênh được chuyển đổi ở tần số xấp xỉ 500KHz của các kênh hiển thị. Thích hợp để quan sát với tốc độ quét thấp. Khi sử dụng CHOP, kéo công tắc HOLDOFF ra. ADD: Để đo lường tổng hay hiệu đại số của tín hiệu giữa kênh CH1 và CH2, sử dụng chức năng của công tắc CH2 PULL INV Công tắc TRIGGER SOURCE (23) - Chọn nguồn Trigger bằng cách thiết lập công tắc tới: CH1: Tín hiệu kênh 1 trở thành nguồn trigger của chọn lựa VERTICAL MODE. CH2: Tín hiệu kênh 2 trở thành nguồn trigger. LINE: Tín hiệu nguồn AC được sử dụng như nguồn trigger. EXT: Tín hiệu trigger thu được từ kết nối EXT TRIG (trigger ngoài). Đầu cắm ngõ vào EXT TRIG (16) - Tín hiệu từ kết nối EXT TRIG trở thành nguồn trigger. Để sử dụng chức năng này, thiết lập công tắc TRIGGER SOURCE (23) tới vị trí EXT. Công tắc TRIGGER COUPLING (24) - Chọn chế độ trigger:Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 2Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử AUTO: Trong chế độ trigger tự động, quét được thực hiện theo tín hiệu trigger cân bằng. NORM: Trong chế độ trigger bình thường, quét chỉ được thực hiện khi tín hiệu trigger cân bằng xuất hiện. TV-V: Phạm vi băng thông trigger là DC-1kHz. TV-H: Phạm vi băng thông trigger là 1kHz-100kHz. - SLOPE AND TRIG LEVEL (26) Chọn độ dốc trigger: “+” Trigger xuất hiện khi tín hiệu trigger cắt mức trigger theo chiều dương. Nhấn vào là slope “+”. “-” Trigger xuất hiện khi tín hiệu trigger cắt mức trigger theo chiều âm. Kéo ra là slope “-”. Núm TRIG LEVEL là để hiển thị một dạng sóng ổn định được đồng bộ hoá và thiết lập điểm bắt đầu cho dạng sóng đó. Khi núm này được quay theo chiều kim đồng hồ, mức trigger di chuyển theo hướng lên với dạng sóng được hiển thị. Khi núm này được quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, mức trigger di chuyển theo hướng xuống với dạng sóng được hiển thị. · Điều khiển HOLD OFF (21) Tín hiệu với chu kỳ lặp lại phức tạp khó trigger có thể được trigger ổn định bằng cách điều chỉnh núm HOLD OFF. · MAIN TIME/DIV (15) Chọn tốc độ quét từ 0.2s/DIV tới 0.1µs/DIV theo bước 1-2-5. · POSITION (PULL x 10) (18) Điều khiển vị trí ngang. Chọn 10 lần biên độ quét khi kéo ra, bình thường được nhấn vào. Phần thực hànhII Mục đích và yêu cầu của bài thí nghiệm · Mục đích: Tạo cho sinh viên hiểu rõ và kỹ năng sử dụng dao động ký và máy phát sóng. · Yêu cầu thiết bị thực hành: - Dao động ký (oscilloscope)Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 3Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử - Máy phát sóng (Function generator) - Dây đo dao động ký (2 dây) - Dây tín hiệu máy phát sóng.Bộ môn Tự động – Điều khiển, Khoa Điện – Điện tử Trang 4Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Đo Điện – Điện tử THÍ NGHIỆM 1-1 TÌM HIỂU DAO ĐỘNG KÝ · Quan s ...

Tài liệu được xem nhiều: