Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính - Bài 1: Truyền số liệu _ Phần A: truyền số liệu nối tiếp
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để truyền tín hiệu số giữa các máy tính với nhau qua mạng điện thoại, ở nơiphát các tín hiệu số sẽ được điều chế sao cho có băng thông nằm trong dãi tần 300Hz –3400Hz. Ở nơi thu, tín hiệu đã điều chế ở dạng analog được giải điều chế tái tạo tínhiệu số ban đầu. Thiết bị dùng để điều chế và giải điều chế gọi là modem.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính - Bài 1: Truyền số liệu _ Phần A: truyền số liệu nối tiếpPhòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính BÀI 1 : TRUYỀN SỐ LIỆU PHẦN A: TRUYỀN SỐ LIỆU NỐI TIẾP.I.Cơ sở lý thuyết: 1/ Chuẩn RS232C: a.Đặc tính điện : Mức tín hiệu ở 2 điện áp +15V và -15V Đối với data : . Mức 1 : -3V ÷ -15V . Mức 0 : +3V ÷ +15V Đối với các đường điều khiển : . TRUE (Space) : +3V ÷ +15V . FALSE (Mark) : -3V ÷ -15V b.Các đường điều khiển và dữ liệu: TXD 2 2 RXD 3 3 DCE DTE DTR 20 20 DSR 6 6 RTS 4 4 CTS 5 5 CD 8 8 RI 22 22 GND 7 7 - TxD (Transmitted Data) : truyền dữ liệu ra MODEM - RxD (Received Data) : dữ liệu do MODEM nhận từ đường dây cung cấp choDTE - DSR (Data Set Ready) : báo cho biết MODEM đã sẵn sàng. - DTR (Data Terminal Ready) : báo cho biết máy tính sẵn sàng. - RTS (Request To Send) : máy tính yêu cầu để truyền dữ liệu. - CTS (Clear To Send) : MODEM trả lời cho yêu cầu truyền dữ liệu của máytính, cho biết đường truyền đã sẵn sàng để truyền dữ liệu. - CD (Carrier Detect) : MODEM báo cho máy tính biết đã thu được sóng mangtừ đường dây. - RI (Ring Indicate) : MODEM tách được tín hiệu gọi từ đường dây. Trang 1Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính 2/ Phương thức kết nối trực tiếp giữa 2 máy tính(DTE): RS232C được thiết kế để giao tiếp giữa DTE và DCE do đó để kết nối giữa 2DTE với nhau ta phải giả lập sao cho cả 2 DTE đều tự cho rằng đang kết nối với DCE.Có 2 phương pháp kết nối: 2 2 2 2 DTE DTE 3 3 3 3 DTE DTE 20 20 20 20 6 6 6 6 4 4 4 4 5 5 5 5 8 8 8 8 7 7 7 7 Null Modem Giao tiếp đơn giản*Câu hỏi chuẩn bị: 1/Tại sao khi truyền dữ liệu giữa 2 máy tính qua cổng COM, ta phải sử dụngcáp chéo chứ không sử dụng loại cáp RS232 thông thường như khi kết nối máy tínhvới modem? 2/Liệt kê các thông số cấu hình trong phương thức truyền nối tiếp ảnh hưởngđến thời gian truyền dữ liệu. Tính thời gian truyền 100kbyte dữ liệu trong điều kiệntruyền lý tưởng(không có lỗi) theo các cấu hình sau: a. 1200bps, 8 bit, None Parity, 1 Start bit, 1 Stop bit. b. 1200bps, 7 bit, Even Parity, 1 Start bit, 2 Stop bit. c. 9600bps, 8 bit, Odd Parity, 1 Start bit, 1 Stop bit. d. 9600bps, 7 bit, None Par ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính - Bài 1: Truyền số liệu _ Phần A: truyền số liệu nối tiếpPhòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính BÀI 1 : TRUYỀN SỐ LIỆU PHẦN A: TRUYỀN SỐ LIỆU NỐI TIẾP.I.Cơ sở lý thuyết: 1/ Chuẩn RS232C: a.Đặc tính điện : Mức tín hiệu ở 2 điện áp +15V và -15V Đối với data : . Mức 1 : -3V ÷ -15V . Mức 0 : +3V ÷ +15V Đối với các đường điều khiển : . TRUE (Space) : +3V ÷ +15V . FALSE (Mark) : -3V ÷ -15V b.Các đường điều khiển và dữ liệu: TXD 2 2 RXD 3 3 DCE DTE DTR 20 20 DSR 6 6 RTS 4 4 CTS 5 5 CD 8 8 RI 22 22 GND 7 7 - TxD (Transmitted Data) : truyền dữ liệu ra MODEM - RxD (Received Data) : dữ liệu do MODEM nhận từ đường dây cung cấp choDTE - DSR (Data Set Ready) : báo cho biết MODEM đã sẵn sàng. - DTR (Data Terminal Ready) : báo cho biết máy tính sẵn sàng. - RTS (Request To Send) : máy tính yêu cầu để truyền dữ liệu. - CTS (Clear To Send) : MODEM trả lời cho yêu cầu truyền dữ liệu của máytính, cho biết đường truyền đã sẵn sàng để truyền dữ liệu. - CD (Carrier Detect) : MODEM báo cho máy tính biết đã thu được sóng mangtừ đường dây. - RI (Ring Indicate) : MODEM tách được tín hiệu gọi từ đường dây. Trang 1Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính 2/ Phương thức kết nối trực tiếp giữa 2 máy tính(DTE): RS232C được thiết kế để giao tiếp giữa DTE và DCE do đó để kết nối giữa 2DTE với nhau ta phải giả lập sao cho cả 2 DTE đều tự cho rằng đang kết nối với DCE.Có 2 phương pháp kết nối: 2 2 2 2 DTE DTE 3 3 3 3 DTE DTE 20 20 20 20 6 6 6 6 4 4 4 4 5 5 5 5 8 8 8 8 7 7 7 7 Null Modem Giao tiếp đơn giản*Câu hỏi chuẩn bị: 1/Tại sao khi truyền dữ liệu giữa 2 máy tính qua cổng COM, ta phải sử dụngcáp chéo chứ không sử dụng loại cáp RS232 thông thường như khi kết nối máy tínhvới modem? 2/Liệt kê các thông số cấu hình trong phương thức truyền nối tiếp ảnh hưởngđến thời gian truyền dữ liệu. Tính thời gian truyền 100kbyte dữ liệu trong điều kiệntruyền lý tưởng(không có lỗi) theo các cấu hình sau: a. 1200bps, 8 bit, None Parity, 1 Start bit, 1 Stop bit. b. 1200bps, 7 bit, Even Parity, 1 Start bit, 2 Stop bit. c. 9600bps, 8 bit, Odd Parity, 1 Start bit, 1 Stop bit. d. 9600bps, 7 bit, None Par ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình giáo án giáo trình cao đẳng giáo án cao đẳng giáo trình đại học giáo án đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 202 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 202 1 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 194 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 190 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 171 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 169 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 168 0 0