THI PHÁP TIỂU THUYẾT TRUYỀN THỐNG PHƯƠNG TÂY VÀ L.TÔNXTÔI
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.90 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc của văn nghệ nói chung và văn học nói riêng không tách khỏi nguồn gốc của con người. Quá trình phát triển của xã hội loài người gắn với quá trình lao động, chính lao động đã làm cho con người phát triển về tư duy mà trước hết được thể hiện ở việc con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động. Con người luôn có ý thức vươn lên đến sự hoàn thiện bởi thế luôn có có sự sáng tạo trong mọi hoạt động. Đồng thời với sự phát triển của lao động,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THI PHÁP TIỂU THUYẾT TRUYỀN THỐNG PHƯƠNG TÂY VÀ L.TÔNXTÔI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ------------ ----------- TRƯƠNG THỊ HỒNG BÀI TẬP Chuyên đề: THI PHÁP TIỂU THUYẾT TRUYỀN THỐNG PHƯƠNG TÂY VÀ L.TÔNXTÔI Hà Nội, 10/2004 I. Đặt vấn đề Nguồn gốc của văn nghệ nói chung và văn học nói riêng không tách khỏi nguồn gốc của con người. Quá trình phát triển của xã hội loài người gắn với quá trình lao động, chính lao động đã làm cho con người phát triển về tư duy mà trước hết được thể hiện ở việc con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động. Con người luôn có ý thức vươn lên đến sự hoàn thiện bởi thế luôn có có sự sáng tạo trong mọi hoạt động. Đồng thời với sự phát triển của lao động, nhu cầu cuộc sống và thị hiếu thẩm mĩ của con người cũng sớm nảy sinh và phát triển. Sự nảy sinh và phát triển này cũng đồng hành với quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật. M. Gorki đã khái quát nghệ thuật này như sau: “Con người bẩm sinh đã là một nghệ sĩ. Ở đâu nó cũng cố gắng bằng cách này hoặc cách khác đưa cái đẹp vào cuộc sống của mình. Nó không muốn con người chỉ biết ăn uống và sinh con đẻ cái một cách khá vô ý thức, gần như máy móc. Nó đã tạo nên xung quanh mình một thiên nhiên thứ hai gọi là văn hoá”. Nghệ thuật chỉ nảy sinh khi con người đã phát triển đầy đủ về năng lực tư duy và cảm xúc thẩm mĩ. Trong những nhân tố góp phần quyết định vào sự phát triển của những cảm xúc thẩm mĩ, bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ thì vai trò của những tác phẩm nghệ thuật rất quan trọng. Việc bồi dưỡng thị hiếu và trình độ cảm thụ nghệ thuật ở từng người chính là trực tiếp tạo nên một đối tượng thưởng thức nghệ thuật, tạo nên sự hoà hợp giữa khách quan và chủ quan trong sáng tác và thưởng thức nghệ thuật. Lịch sử hình thành và phát triển của nghệ thuật đã chứng minh nhận định trên rất rõ, đó là ứng với mỗi giai đoạn phát triển của xã hội loài người là sự ra đời và phát triển của một loại hình nghệ thuật. Ở đây dưới khuôn khổ một tiểu luận nhỏ, điều kiện chưa cho phép có thể đưa ra những chứng minh cụ thể ở diện rộng đó là nghệ thuật nói chung mà chỉ đi vào xem xét ở một chuyên ngành nhỏ đó là Văn học để lí giải cho một thể loại có thể coi là “máy cái của văn học” đó là tiểu thuyết. Qua đó nhằm tìm hiểu để trả lời cho câu hỏi: “Tiểu thuyết đi về đâu? Tiểu thuyết chết hay không chết?” và soi ngay chính vào nền văn học Việt Nam để xem “Tiểu thuyết Việt Nam đang ở đâu?”. II. Hành trình của tiểu thuyết 1. Quá trình hình thành, phát triển và những đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết. Văn học là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, “xã hội thế nào văn học thế ấy”, quả không sai. Quá trình phát triển của loài người cũng cho ra đời những thể loại văn học tương ứng mang nội dung phản ánh đời sống của chính xã hội sinh ra nó. Ví như thời nguyên thuỷ có thần thoại, khi xã hội đã có sự phân chia giàu nghèo thì cổ tích cũng ra đời…Xã hội loài người phát triển, tư duy thẩm mĩ của con người ngày càng cao thì các thể loại văn học cũng không còn là thuần tuý, đơn giản nữa mà đòi hỏi phải ra đời loại tác phẩm văn học cho phù hợp với thị hiếu thẩm mĩ của con người đương thời. Điều này nêu lên mối quan hệ mật thiết giữa văn học (mà cụ thể là tác phẩm văn học) – Nhà văn − Bạn đọc. Nghĩa là quá trình sáng tác gắn liền với quá trình tiếp nhận, không thể tách rời từng khâu riêng biệt. Tác phẩm muốn tồn tại thì trong quá trình sáng tác nhà 1 văn phải xác định đối tượng tiếp nhận của mình là ai (viết cho ai) rồi mới đến viết cái gì? viết như thế nào?. Từ những lí luận chung về văn học trên đây ta đi vào tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của tiểu thuyết để tìm câu trả lời cho câu hỏi: “Tiểu thuyết đi về đâu? Hay tiểu thuyết chết hay không chết?” Tiểu thuyết là thể loại văn học ra đời muộn nhưng lại được coi là cái máy cái của văn học. Nó có được vị trí như vậy là lẽ đương nhiên bởi lẽ, khi xã hội loài người phát triển, tâm lí con người, các mối quan hệ xã hội phức tạp hơn thì phản ánh vào văn học phải bằng một thể loại đủ sức chứa đựng sự phức tạp ấy, thế là tiểu thuyết ra đời. Ở Châu Âu tiểu thuyết xuất hiện vào thời kì xã hội cổ đại tan dã cũng như văn học cổ đại suy tàn. Cho nên các tiểu thuyết cổ đại Hi Lạp, La Mã đã không thể đứng chen vai với anh hùng ca, bi kịch, hài kịch cổ đại nữa. Cá nhân lúc ấy không còn thấy lợi ích và nguyện vọng của nó gắn liền với cộng đồng xã hội cổ đại, nhiều vấn đề của đời sống riêng tư đặt ra gay gắt. Số phận họ luôn bị đe doạ và họ cũng ý thức được tình trạng trơ trọi không nơi bấu víu của mình. Bêlinxki khi phân tích nguồn gốc của tiểu thuyết đã viết rằng: Tiểu thuyết bắt đầu phát sinh từ lúc “vận mệnh của con người, mọi mối liên hệ của nó với đời sống nhân dân được ý thức. Vì vậy đời sống cá nhân bất luận thế n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THI PHÁP TIỂU THUYẾT TRUYỀN THỐNG PHƯƠNG TÂY VÀ L.TÔNXTÔI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ------------ ----------- TRƯƠNG THỊ HỒNG BÀI TẬP Chuyên đề: THI PHÁP TIỂU THUYẾT TRUYỀN THỐNG PHƯƠNG TÂY VÀ L.TÔNXTÔI Hà Nội, 10/2004 I. Đặt vấn đề Nguồn gốc của văn nghệ nói chung và văn học nói riêng không tách khỏi nguồn gốc của con người. Quá trình phát triển của xã hội loài người gắn với quá trình lao động, chính lao động đã làm cho con người phát triển về tư duy mà trước hết được thể hiện ở việc con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động. Con người luôn có ý thức vươn lên đến sự hoàn thiện bởi thế luôn có có sự sáng tạo trong mọi hoạt động. Đồng thời với sự phát triển của lao động, nhu cầu cuộc sống và thị hiếu thẩm mĩ của con người cũng sớm nảy sinh và phát triển. Sự nảy sinh và phát triển này cũng đồng hành với quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật. M. Gorki đã khái quát nghệ thuật này như sau: “Con người bẩm sinh đã là một nghệ sĩ. Ở đâu nó cũng cố gắng bằng cách này hoặc cách khác đưa cái đẹp vào cuộc sống của mình. Nó không muốn con người chỉ biết ăn uống và sinh con đẻ cái một cách khá vô ý thức, gần như máy móc. Nó đã tạo nên xung quanh mình một thiên nhiên thứ hai gọi là văn hoá”. Nghệ thuật chỉ nảy sinh khi con người đã phát triển đầy đủ về năng lực tư duy và cảm xúc thẩm mĩ. Trong những nhân tố góp phần quyết định vào sự phát triển của những cảm xúc thẩm mĩ, bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ thì vai trò của những tác phẩm nghệ thuật rất quan trọng. Việc bồi dưỡng thị hiếu và trình độ cảm thụ nghệ thuật ở từng người chính là trực tiếp tạo nên một đối tượng thưởng thức nghệ thuật, tạo nên sự hoà hợp giữa khách quan và chủ quan trong sáng tác và thưởng thức nghệ thuật. Lịch sử hình thành và phát triển của nghệ thuật đã chứng minh nhận định trên rất rõ, đó là ứng với mỗi giai đoạn phát triển của xã hội loài người là sự ra đời và phát triển của một loại hình nghệ thuật. Ở đây dưới khuôn khổ một tiểu luận nhỏ, điều kiện chưa cho phép có thể đưa ra những chứng minh cụ thể ở diện rộng đó là nghệ thuật nói chung mà chỉ đi vào xem xét ở một chuyên ngành nhỏ đó là Văn học để lí giải cho một thể loại có thể coi là “máy cái của văn học” đó là tiểu thuyết. Qua đó nhằm tìm hiểu để trả lời cho câu hỏi: “Tiểu thuyết đi về đâu? Tiểu thuyết chết hay không chết?” và soi ngay chính vào nền văn học Việt Nam để xem “Tiểu thuyết Việt Nam đang ở đâu?”. II. Hành trình của tiểu thuyết 1. Quá trình hình thành, phát triển và những đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết. Văn học là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, “xã hội thế nào văn học thế ấy”, quả không sai. Quá trình phát triển của loài người cũng cho ra đời những thể loại văn học tương ứng mang nội dung phản ánh đời sống của chính xã hội sinh ra nó. Ví như thời nguyên thuỷ có thần thoại, khi xã hội đã có sự phân chia giàu nghèo thì cổ tích cũng ra đời…Xã hội loài người phát triển, tư duy thẩm mĩ của con người ngày càng cao thì các thể loại văn học cũng không còn là thuần tuý, đơn giản nữa mà đòi hỏi phải ra đời loại tác phẩm văn học cho phù hợp với thị hiếu thẩm mĩ của con người đương thời. Điều này nêu lên mối quan hệ mật thiết giữa văn học (mà cụ thể là tác phẩm văn học) – Nhà văn − Bạn đọc. Nghĩa là quá trình sáng tác gắn liền với quá trình tiếp nhận, không thể tách rời từng khâu riêng biệt. Tác phẩm muốn tồn tại thì trong quá trình sáng tác nhà 1 văn phải xác định đối tượng tiếp nhận của mình là ai (viết cho ai) rồi mới đến viết cái gì? viết như thế nào?. Từ những lí luận chung về văn học trên đây ta đi vào tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của tiểu thuyết để tìm câu trả lời cho câu hỏi: “Tiểu thuyết đi về đâu? Hay tiểu thuyết chết hay không chết?” Tiểu thuyết là thể loại văn học ra đời muộn nhưng lại được coi là cái máy cái của văn học. Nó có được vị trí như vậy là lẽ đương nhiên bởi lẽ, khi xã hội loài người phát triển, tâm lí con người, các mối quan hệ xã hội phức tạp hơn thì phản ánh vào văn học phải bằng một thể loại đủ sức chứa đựng sự phức tạp ấy, thế là tiểu thuyết ra đời. Ở Châu Âu tiểu thuyết xuất hiện vào thời kì xã hội cổ đại tan dã cũng như văn học cổ đại suy tàn. Cho nên các tiểu thuyết cổ đại Hi Lạp, La Mã đã không thể đứng chen vai với anh hùng ca, bi kịch, hài kịch cổ đại nữa. Cá nhân lúc ấy không còn thấy lợi ích và nguyện vọng của nó gắn liền với cộng đồng xã hội cổ đại, nhiều vấn đề của đời sống riêng tư đặt ra gay gắt. Số phận họ luôn bị đe doạ và họ cũng ý thức được tình trạng trơ trọi không nơi bấu víu của mình. Bêlinxki khi phân tích nguồn gốc của tiểu thuyết đã viết rằng: Tiểu thuyết bắt đầu phát sinh từ lúc “vận mệnh của con người, mọi mối liên hệ của nó với đời sống nhân dân được ý thức. Vì vậy đời sống cá nhân bất luận thế n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án giáo trình giáo án cao đẳng giáo trình cao đẳng giáo trình đại học giáo trình đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 202 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 202 1 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 194 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 190 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 171 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 169 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 168 0 0