Thị trường bán lẻ có thực sự hấp dẫn?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.51 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo logic hình thức, thay vì "tụt dốc" hầu như liên tục trong nửa cuối thập kỷ trước, sự tăng tốc liên tục của tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong 5 năm qua là điều hết sức đáng mừng, bởi điều đó thể hiện sức mua của thị trường trong nước đã gia tăng mạnh mẽ trở lại, tạo nguồn động lực mạnh hơn thúc đẩy sản xuất phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường bán lẻ có thực sự hấp dẫn?Thị trường bán lẻ có thực sự hấp dẫn?Với tốc độ tăng vượt trội liên tục trong ba năm qua, mới đây Tập đoàn tư vấnhàng đầu thế giới AT Kearney đã đánh giá chỉ số phát triển bán lẻ chung (GlobalRetail Development Index - GRDI) của nước ta đạt 84 điểm, đứng thứ ba thế giới,tăng vọt 5 bậc so với xếp hạng năm 2005.Theo logic hình thức, thay vì tụt dốc hầu như liên tục trong nửa cuối thập kỷ trước, sựtăng tốc liên tục của tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong 5năm qua là điều hết sức đáng mừng, bởi điều đó thể hiện sức mua của thị trườngtrong nước đã gia tăng mạnh mẽ trở lại, tạo nguồn động lực mạnh hơn thúc đẩy sảnxuất phát triển.Tuy nhiên, nếu xem xét một cách chi tiết hơn, vẫn có nhiều điều đáng ngại.Thứ nhất, theo số liệu mới nhất của Tổng cục thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hoá vàdoanh thu dịch vụ tiêu dùng trong 5 năm qua đã đạt 1.738,8 nghìn tỷ đồng, bình quântăng 16,86%/năm.Đây là nhịp độ tăng trưởng rất khích lệ, bởi con số này trong giai đoạn 1996 - 2000 chỉlà 12,71%/năm, đặc biệt là liên tục đạt được tốc độ tăng vượt trội 18,83 - 20,53% trongba năm cuối, tức là đã khôi phục được ngưỡng tăng 20% của năm đánh dấu bướcngoặt chuyển từ nền kinh tế thiếu hụt sang nền kinh tế dư thừa vào giữa thập kỷtrước.Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi là ở chỗ, chính giá tiêu dùng là nhân tố chủ yếu làm cho bứctranh tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trở nên sáng sủa nhưvậy.Bởi lẽ, như kết quả tính toán mới đây của Tổng cục Thống kê cho thấy, rõ ràng là mứctăng bình quân của giá tiêu dùng tới 7,7% năm 2004 và 8,3% năm 2005 đã làmkhuếch đại tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong hai nămnày lên rất nhiều.Nếu loại trừ yếu tố tăng giá, thì tốc độ tăng của tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thudịch vụ tiêu dùng năm 2004 bị co lại chỉ còn 10,85% và năm 2005 cũng chỉ còn11,29%, tức là tốc độ tăng của tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêudùng trong 5 năm qua cũng chỉ dao động trên ngưỡng 10% ở mức không đáng kể (trừnăm 2003), không khác bao xa so với bốn năm tụt dốc cuối thập kỷ trước.Tuy thị trường bán lẻ liên tục sôi động, nhưng tốc độ tăng trưởng vượt trội 7,79% trong2004 và 8,43% trong 2005 của nền kinh tế nước ta chủ yếu là dựa vào sự tăng tốc củahai thị trường hàng hoá đầu ra còn lại là xuất khẩu và đầu tư, đây là điều dễ nhận thấy.Thứ hai, giá tiêu dùng liên tục tăng vọt như vậy đồng nghĩa với việc người tiêu dùngliên tục bị móc túi ngày càng nhiều, cho nên đời sống của một bộ phận đông đảonhững người càng nghèo càng khó khăn hơn.Bởi lẽ, trong khi giá tiêu dùng bình quân năm 2002 và năm 2003 chỉ tăng ở mức tươngđối khiêm tốn 3,9% và 3,2%, cho nên tốc độ tăng thực tế (đã loại trừ yếu tố tăng giá) sovới tốc độ tăng danh nghĩa của tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêudùng cũng chỉ bị giảm 4,29% và 3,68%, còn con số này năm 2004 là 8,53% và năm2005 là 9,24%.Các con số này đồng nghĩa với tổng mức thua thiệt về giá của người tiêu dùng tronghai năm 2002 và 2003 chỉ là trên 10 nghìn tỷ đồng, nhưng năm 2004 đã tăng vọt lênhơn 28 nghìn tỷ đồng và năm 2005 lên tới gần 37 nghìn tỷ đồng.Trong đó, thủ phạm chính đẩy giá tiêu dùng tăng vọt như vậy là do giá của các nhómhàng thiết yếu nhất, gồm lương thực, thực phẩm, nhà ở và vật liệu xây dựng, dượcphẩm và dịch vụ y tế đã lần lượt, thậm chí đồng thời tăng một cách phi mã.Theo số liệu của Tổng cục thống kê cho thấy, trong các năm 2003-2004, chỉ riêng chitiêu cho đời sống thường nhật của nhóm 20% dân cư có thu nhập thấp nhất của nướcta đã lớn hơn thu nhập 13,12%, còn tỷ lệ này của nhóm 20% dân cư có thu nhập dướitrung bình cũng tới 93,89%.Điều này có nghĩa, cho dù thu nhập bình quân đầu người của cả nước trong hai năm2003 - 2004 đã đạt được mức tăng rất đáng khích lệ tới 15,61%/năm, cao gấp 2,5 lầnmức tăng bình quân trong giai đoạn 1999-2002, nhưng việc giá tiêu dùng tăng vọt đãảnh hưởng xấu đến đời sống của các bộ phận dân cư làm không đủ ăn và ở trong tìnhtrạng giật gấu vá vai chiếm 40% dân cư của nước ta.Tóm lại, cho dù thị trường bán lẻ của nước ta trong thời gian qua đã phát triển sôi độngnhưng đang ẩn chứa những điều đáng lo ngại. Mặt khác, trong bối cảnh cánh cửa gianhập WTO đối với chúng ta đang mở rất rộng và điều này cũng đồng nghĩa với việc sẽphải mở cửa thị trường bán lẻ trong nước, rất có thể còn xuất hiện thêm những điềuđáng lo khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường bán lẻ có thực sự hấp dẫn?Thị trường bán lẻ có thực sự hấp dẫn?Với tốc độ tăng vượt trội liên tục trong ba năm qua, mới đây Tập đoàn tư vấnhàng đầu thế giới AT Kearney đã đánh giá chỉ số phát triển bán lẻ chung (GlobalRetail Development Index - GRDI) của nước ta đạt 84 điểm, đứng thứ ba thế giới,tăng vọt 5 bậc so với xếp hạng năm 2005.Theo logic hình thức, thay vì tụt dốc hầu như liên tục trong nửa cuối thập kỷ trước, sựtăng tốc liên tục của tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong 5năm qua là điều hết sức đáng mừng, bởi điều đó thể hiện sức mua của thị trườngtrong nước đã gia tăng mạnh mẽ trở lại, tạo nguồn động lực mạnh hơn thúc đẩy sảnxuất phát triển.Tuy nhiên, nếu xem xét một cách chi tiết hơn, vẫn có nhiều điều đáng ngại.Thứ nhất, theo số liệu mới nhất của Tổng cục thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hoá vàdoanh thu dịch vụ tiêu dùng trong 5 năm qua đã đạt 1.738,8 nghìn tỷ đồng, bình quântăng 16,86%/năm.Đây là nhịp độ tăng trưởng rất khích lệ, bởi con số này trong giai đoạn 1996 - 2000 chỉlà 12,71%/năm, đặc biệt là liên tục đạt được tốc độ tăng vượt trội 18,83 - 20,53% trongba năm cuối, tức là đã khôi phục được ngưỡng tăng 20% của năm đánh dấu bướcngoặt chuyển từ nền kinh tế thiếu hụt sang nền kinh tế dư thừa vào giữa thập kỷtrước.Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi là ở chỗ, chính giá tiêu dùng là nhân tố chủ yếu làm cho bứctranh tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trở nên sáng sủa nhưvậy.Bởi lẽ, như kết quả tính toán mới đây của Tổng cục Thống kê cho thấy, rõ ràng là mứctăng bình quân của giá tiêu dùng tới 7,7% năm 2004 và 8,3% năm 2005 đã làmkhuếch đại tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong hai nămnày lên rất nhiều.Nếu loại trừ yếu tố tăng giá, thì tốc độ tăng của tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thudịch vụ tiêu dùng năm 2004 bị co lại chỉ còn 10,85% và năm 2005 cũng chỉ còn11,29%, tức là tốc độ tăng của tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêudùng trong 5 năm qua cũng chỉ dao động trên ngưỡng 10% ở mức không đáng kể (trừnăm 2003), không khác bao xa so với bốn năm tụt dốc cuối thập kỷ trước.Tuy thị trường bán lẻ liên tục sôi động, nhưng tốc độ tăng trưởng vượt trội 7,79% trong2004 và 8,43% trong 2005 của nền kinh tế nước ta chủ yếu là dựa vào sự tăng tốc củahai thị trường hàng hoá đầu ra còn lại là xuất khẩu và đầu tư, đây là điều dễ nhận thấy.Thứ hai, giá tiêu dùng liên tục tăng vọt như vậy đồng nghĩa với việc người tiêu dùngliên tục bị móc túi ngày càng nhiều, cho nên đời sống của một bộ phận đông đảonhững người càng nghèo càng khó khăn hơn.Bởi lẽ, trong khi giá tiêu dùng bình quân năm 2002 và năm 2003 chỉ tăng ở mức tươngđối khiêm tốn 3,9% và 3,2%, cho nên tốc độ tăng thực tế (đã loại trừ yếu tố tăng giá) sovới tốc độ tăng danh nghĩa của tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêudùng cũng chỉ bị giảm 4,29% và 3,68%, còn con số này năm 2004 là 8,53% và năm2005 là 9,24%.Các con số này đồng nghĩa với tổng mức thua thiệt về giá của người tiêu dùng tronghai năm 2002 và 2003 chỉ là trên 10 nghìn tỷ đồng, nhưng năm 2004 đã tăng vọt lênhơn 28 nghìn tỷ đồng và năm 2005 lên tới gần 37 nghìn tỷ đồng.Trong đó, thủ phạm chính đẩy giá tiêu dùng tăng vọt như vậy là do giá của các nhómhàng thiết yếu nhất, gồm lương thực, thực phẩm, nhà ở và vật liệu xây dựng, dượcphẩm và dịch vụ y tế đã lần lượt, thậm chí đồng thời tăng một cách phi mã.Theo số liệu của Tổng cục thống kê cho thấy, trong các năm 2003-2004, chỉ riêng chitiêu cho đời sống thường nhật của nhóm 20% dân cư có thu nhập thấp nhất của nướcta đã lớn hơn thu nhập 13,12%, còn tỷ lệ này của nhóm 20% dân cư có thu nhập dướitrung bình cũng tới 93,89%.Điều này có nghĩa, cho dù thu nhập bình quân đầu người của cả nước trong hai năm2003 - 2004 đã đạt được mức tăng rất đáng khích lệ tới 15,61%/năm, cao gấp 2,5 lầnmức tăng bình quân trong giai đoạn 1999-2002, nhưng việc giá tiêu dùng tăng vọt đãảnh hưởng xấu đến đời sống của các bộ phận dân cư làm không đủ ăn và ở trong tìnhtrạng giật gấu vá vai chiếm 40% dân cư của nước ta.Tóm lại, cho dù thị trường bán lẻ của nước ta trong thời gian qua đã phát triển sôi độngnhưng đang ẩn chứa những điều đáng lo ngại. Mặt khác, trong bối cảnh cánh cửa gianhập WTO đối với chúng ta đang mở rất rộng và điều này cũng đồng nghĩa với việc sẽphải mở cửa thị trường bán lẻ trong nước, rất có thể còn xuất hiện thêm những điềuđáng lo khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh chiến lược thương hiệu chiến lược marleting bí quyết marketing chiến lược kinh doanh thị trường bán lẻ kĩ năng bán hàng nghệ thuật bán hàngTài liệu liên quan:
-
4 trang 548 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 390 1 0 -
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 365 0 0 -
Nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ của GS25 tại thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 355 8 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 329 0 0 -
109 trang 273 0 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 229 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 225 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 225 0 0 -
4 trang 223 0 0