Danh mục

Thị trường công nghệ làm đẹp cho nữ giới tại Việt Nam và định hướng kinh doanh

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 456.39 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm đưa ra những nhận định và đánh giá ban đầu về nhu cầu về sản phẩm công nghệ làm đẹp không phẫu thuật của phụ nữ Việt trong giai đoạn 5 năm (2012-2017). Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường công nghệ làm đẹp cho nữ giới tại Việt Nam và định hướng kinh doanhTRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG THỊ TRƢỜNG CÔNG NGHỆ LÀM ĐẸP CHO NỮ GIỚI TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƢỚNG KINH DOANH ThS. Bùi Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Hải Phòng TÓM TẮT VÀ TỪ KHÓA Nhu cầu về thẩm mỹ đã và đang trở nên phổ biến và quan trọng với rất nhiều phụ nữViệt nam ở mội lứa tuổi hiện nay. Nghiên cứu này nhằm đưa ra những nhận định và đánh giában đầu về nhu cầu về sản phẩm công nghệ làm đẹp không phẫu thuật của phụ nữ Việt tronggiai đoạn 5 năm (2012-2017). Trên cơ sở khái quát thực trạng thị trường công nghệ làm đẹp không phẫu thuật vàtham khảo các kết quả khảo sát thứ cấp, tác giả đưa ra những đánh giá và đề xuất mang tínhchất gợi ý cho các cá nhân và doanh nghiệp kinh doanh nhóm sản phẩm công nghệ này nhằmđáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường này tại Việt Nam. NỘI DUNG 1. Đặt vấn đề Trong 3 năm trở lại đây, các thành phố lớn tại Việt Nam đang dần trở thành “thánhđịa” của các chủ đầu tư kinh doanh dịch vụ làm đẹp. Sự bùng nổ của hàng loạt những trungtâm thẩm mỹ, spa đang khiến thị trường “màu mỡ” này dần trở nên “chật chội” và cạnh tranhkhốc liệt. Mặc dù, thẩm mỹ làm đẹp đã trở lên phổ biến đối với người Việt nhưng với thựctrạng “đại chúng hoá” ngành công nghiệp nhan sắc, liệu còn cơ hội nào cho các chủ đầu tưkhai thác và tối ưu hoá lợi nhuận? Bài viết này nhằm nghiên cứu về nhu cầu đối với các sản phẩm công nghệ làm đẹp củanữ giới Việt Nam nhằm đưa ra những gợi ý cho các chủ đầu tư kinh doanh trong thị trườngcông nghệ làm đẹp tại Việt Nam hiện nay. 2. Thị trường công nghệ l m đẹp Gần đây, tại Việt Nam mô hình thẩm mỹ công nghệ cao đang trên đà phát triển mạnhmẽ. Đã xuất hiện một loạt các thương hiệu khá nổi tiếng trong lĩnh vực này, tuy nhiên mức độđầu tư còn hạn chế do chưa có sự tham gia của các thương hiệu quốc tế lớn. Trong khi đó,Việt Nam được đánh giá là quốc gia có dân số trẻ với khoảng 20 triệu phụ nữ Việt trong độtuổi từ 15 đến 39 (40% dân số nữ), cùng ý thức về sức khỏe, thẩm mỹ của người tiêu dùngđang ngày càng được nâng cao đã biến Việt Nam thành một mảnh đất đầy hứa hẹn. Dịch vụ chăm sóc sắc đẹp nằm trong các hotel và resort mặc dù ít đa dạng về côngnghệ, chủ yếu chăm sóc da mang tính chất thư giãn nhưng đóng góp thị phần lớn nhất vào sựphát triển của ngành thẩm mỹ (chiếm 86% tổng doanh thu ngành, các cơ sở chăm sóc sắcđẹp khác đóng góp 14%). Khu vực thu hút sự quan tâm đầu tư và yêu thích của các thươnghiệu Spa và Resort nước ngoài là vùng duyên hải Miền Trung, nơi có những bãi biển đẹp vàcác quần thể du lịch, kiến trúc văn hóa độc đáo, đặc biệt là khu Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang,Lăng Cô…Còn khu vực quan tâm đầu tư các thẩm mỹ viện hay các spa công nghệ cao thì lạitập trung vào 2 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Dự báo của Mintel cho biết đến năm 2018, giá trị thị trường làm đẹp, chăm sóc cánhân tại Việt Nam sẽ lên đến 2,35 tỉ USD. Trong đó, chăm sóc da là một lĩnh vực thu hút cónhu cầu rất lớn. Theo một khảo sát, có đến 64% phụ nữ Việt chọn chăm sóc da như một biệnpháp để duy trì tuổi xuân. Chăm sóc da mặt cũng đứng thứ nhì trong danh sách những dịch vụđược người tiêu dùng quan tâm nhất, chỉ sau chăm sóc tóc. Ngoài các yếu tố trên, sự thay đổi về môi trường, khí hậu… cũng làm gia tăng nhu cầulàm đẹp. Tuy nhiên, cùng với những tiềm năng về nhu cầu, thì việc mong đợi kết quả điều trịcủa khách hàng cũng cao hơn, trong khi việc đáp ứng kết quả điều trị cho khách hàng, thìkhông phải trung tâm nào cũng dám cam kết. * Khách Hàng: 604 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Trước đây, chăm sóc sắc đẹp (spa, hay thẩm mỹ) được xem là dịch vụ xa xỉ dành riêngcho phụ nữ giới thượng lưu. Tuy nhiên, sự phát triển của công nghệ và nhu cầu làm đẹp tăngcao đã khiến nhận thức của người Việt về thẩm mỹ ngày càng thay đổi. Thẩm mỹ hay sửdungjcacs công nghệ tiên tiến không phẫu thuật để tân trang nhan sắc dần trở thành một trongnhững sự lựa chọn hàng đầu giúp tất cả mọi người, dù độ tuổi hay giới tính nào, giúp họ cảmthấy tự tin và thành công hơn trong cuộc sống. Bên cạnh đó, dịch vụ spa như chăm sóc da,mát xa,… đang được nhiều khách hàng sử dụng thường xuyên với mục đích thư giãn, phụchồi năng lượng sau những giờ làm việc căng thẳng. Thị trường khách hàng trong nước cho thấy những tín hiệu vô cùng khả quan khi ngàycàng nhiều người dân tỏ ra sẵn sàng chi tiêu cho các dịch vụ chăm sóc sắc đẹp và nhận thứccủa khách hàng về thị trường chăm sóc sắc đẹp ngày càng tích cực hơn. Đây là yếu tố quantrọng giúp ngành kinh doanh công nghệ làm đẹp tại Việt Nam dần chiếm được sự tin tưởng vàủng hộ của khách hang. * Sự đa dạng về sản phẩm công nghệ làm đẹp không phẫu thuật Hiện nay, công nghệ làm đẹp không phẫu thuật tại Việt Nam hầu như theo kịp với xuhướng thế giới. Quan sát tại các thành phố lớn, nơi hội tụ rất nhiều các thẩm mỹ viện và spatại Hồ Chí Minh và Hà Nội, ta thấy các cơ sở này đều thường xuyên cập nhật các công nghệvà sản phẩm tiên tiến nhất về chăm sóc sắc đẹp. Có thể chia loại sản phẩm công nghệ làmđẹp không phẫu thuật làm 3 nhóm như sau: Một là, nhóm các sản phẩm công nghệ dưỡng da, tái tạo và trẻ hóa da bằng mỹ phẩmchăm sóc ngoài da. Nhóm này bao gồm các dòng sản phẩm: dưỡng ẩm cho da, trị nám, mụn,làm trắng da, cải tạo nếp nhăn, tăng độ đàn hồi cho da,… Nhóm sản phẩm này thường khôngđem lại hiệu quả tối ưu và tức thì. Giá cả của chúng cũng có khoảng cách khá xa từ vài tramnghìn đồng đến vài chục triệu đồng cho 1 bộ sản phẩm với hàng trăm chủng loại khác nhau,phần lớn được nhập khẩu từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp, Mỹ, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: