Thị trường đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản thực trạng và tiềm năng
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuỷ sản là một ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, sản phẩm thuỷ sản là một mặt hàng vô cùng thân thuộc không chỉ đối với người dân Việt Nam mà còn là một phần tất yếu trong mỗi bữa ăn của người dân các nước khác trên thế giới. Chính vì vậy mà việc làm thế nào để phát triển ngành thuỷ sản không chỉ là công việc của những nhà nghiên cứu kinh tế mà còn là mối quan tâm chung của cả cộng đồng. Người ta nói rằng, thị trường đầu ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản thực trạng và tiềm năng …………..o0o………….. Tiểu luậnThị trường đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản thực trạng và tiềm năng Thị trường đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản thực trạng và tiềm năngLỜI MỞ ĐẦU Thuỷ sản là một ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốcdân, sản phẩm thuỷ sản là một mặt hàng vô cùng thân thuộc không chỉ đốivới người dân Việt Nam mà còn là một phần tất yếu trong mỗi bữa ăn củangười dân các nước khác trên thế giới. Chính vì vậy mà việc làm thế nàođể phát triển ngành thuỷ sản không chỉ là công việc của những nhà nghiêncứu kinh tế mà còn là mối quan tâm chung của cả cộng đồng. Người ta nói rằng, thị trường đầu ra của sản phẩm chính là bộ mặt, làthước đo đánh giá trình độ phát triển của ngành hàng nói riêng và của toànbộ nền kinh tế nói chung. Vậy, để đánh giá đúng vị trí của ngành thuỷ sảntrong nền kinh tế quốc dân, ta phải tìm hiểu và phân tích thật tỉ mỉ về thịtrường đầu ra cho sản phẩm của nó. Ở Việt Nam, tuy ngành thuỷ sản xuất hiện từ rất sớm nhưng việcphân phối sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng còn nhiều bất cập. Khôngphải bất cứ người dân nào cũng được dùng những sản phẩm thuỷ sản tươi,ngon, bổ, phù hợp với túi tiền của mình, trong khi đó người sản xuất, đôikhi lại không tiêu thụ được sản phẩm mình làm ra, để nó bị hư hỏng mộtcách rất lãng phí. Giải pháp hiệu quả của vấn đề này, đó là làm thế nào đểkhai thác và mở rộng thị trường tiêu thụ một cách hợp lý nhất từ đó đưa ranhững biện pháp phù hợp giúp ngành thuỷ sản phát triển góp phần nângcao tiềm lực kinh tế của cả nước. Đó cũng là lý do vì sao em chọn cho mình đề tài của Đề án chuyênngành là:Thị trường đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản - thực trạng và tiềmnăng Kết cấu đề tài gồm ba chương. Chương I : Lý luận chung về thị trường.Chương II : Cơ cấu chức năng và đặc điểm của thị trường thuỷ sản.Chương III: Thị trường sản phẩm thuỷ sản – thực trạng và tiềm năng. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG. 1- Bản chất của thị trường. Về bản chất thị trường là lĩnh vực trao đổi mà thông qua đó ngườibán và người mua có thể trao đổi sản phẩm, dịch vụ cho nhau tuân theo cácquy luật kinh tế hàng hóa. Như vậy, ta có thể hiểu thị trường được biểu hiện trên ba nét lớnsau: - Thị trường là lĩnh vực trao đổi được tổ chức theo quy luật kinh tếhàng hoá như: quy luật giá trị; quy luật cạnh tranh.... - Thị trường là sự trao đổi ngang giá và tự do đối với sản phẩm làm ra;gắn sản xuất với tiêu dùng, buộc sản xuất phải phục tùng nhu cầu tiêudùng. - Một thị trường cân đối thì giá cả của nó phải phản ánh chí phí sảnxuất xã hội trung bình, do đó buộc người sản xuất phải giảm chi phí, tiếtkiệm nguồn lực, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. 2- Chức năng của thị trường. a- Cơ cấu của thị trường. Cơ cấu tổ chức của thị trường gồm các nhóm chủ thể kinh tế vớichức năng riêng biệt của nó trong hệ thống thị trường. Các nhóm chủ thể kinh tế này có quan hệ với nhau thông qua dâychuyền Marketinh sau: Người sản xuất - Người bán buôn - Người chế biến - Người bán lẻ -Người tiêu dùng. Mỗi mắt xích hay mỗi nhóm chủ thể trong dây chuyền Marketinhtrên có một chức năng riêng biệt trong hệ thống thị trường: + Người sản xuất: Người sản xuất bao gồm các doanh nghiệp, công tysản xuất, hợp tác xã, hộ gia đình, trang trại có chức năng tạo ra sản phẩmtrên cơ sở sử dụng các yếu tố đầu vào của sản xuất, tạo ra giá trị mới bổsung vào giá trị cũ được chuyển từ các yếu tố đầu vào. + Người bán buôn: Người bán buôn gồm các doanh nghiệp thươngmại, hợp tác xã thương mại, hộ gia đình có chức năng đưa sản phẩm từngười sản xuất đến người chế biến và do phải thu gom, bảo quản, sơchế...nên tạo thêm giá trị mới bổ sung vào sản phẩm làm tăng giá trị sảnphẩm. + Người chế biến: Người chế biến cũng bao gồm các doanh nghiệp,hợp tác xã, hộ gia đình có chức năng chế biến sản phẩm từ dạng thô sangsản phẩm có tính công nghiệp làm chất lượng sản phẩm tăng thêm và tăngkhả năng cạnh tranh của sản phẩm. Do phải chi phí cho chế biến làm chogiá trị sản phẩm tăng thêm. + Người bán lẻ: Người bán lẻ bao gồm các doanh nghiệp, đơn vị tậpthể, tư nhân có chức năng đưa sản phẩm từ nơi chế biến đến người tiêudùng cuối cùng. Do phải chi phí cho hoạt động thương mại do đó làm chogiá trị sản phẩm tăng thêm. + Người tiêu dùng: Người tiêu dùng là tất cả các thành viên trong xãhội có chức năng hoàn trả toàn bộ chi phí từ khâu sản xuất đến khâu dịchvụ cuối cùng của quá trình sản xuất và tiêu dùng. • Qua cơ cấu trên, người ta có thể phân loại thị trường thành: thịtrường các yếu tố đầu vào hay còn gọi là thị trường tư liệu sản xuất và thịtrường sản phẩm hay còn gọi là thị trường hàng tiêu dùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản thực trạng và tiềm năng …………..o0o………….. Tiểu luậnThị trường đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản thực trạng và tiềm năng Thị trường đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản thực trạng và tiềm năngLỜI MỞ ĐẦU Thuỷ sản là một ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốcdân, sản phẩm thuỷ sản là một mặt hàng vô cùng thân thuộc không chỉ đốivới người dân Việt Nam mà còn là một phần tất yếu trong mỗi bữa ăn củangười dân các nước khác trên thế giới. Chính vì vậy mà việc làm thế nàođể phát triển ngành thuỷ sản không chỉ là công việc của những nhà nghiêncứu kinh tế mà còn là mối quan tâm chung của cả cộng đồng. Người ta nói rằng, thị trường đầu ra của sản phẩm chính là bộ mặt, làthước đo đánh giá trình độ phát triển của ngành hàng nói riêng và của toànbộ nền kinh tế nói chung. Vậy, để đánh giá đúng vị trí của ngành thuỷ sảntrong nền kinh tế quốc dân, ta phải tìm hiểu và phân tích thật tỉ mỉ về thịtrường đầu ra cho sản phẩm của nó. Ở Việt Nam, tuy ngành thuỷ sản xuất hiện từ rất sớm nhưng việcphân phối sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng còn nhiều bất cập. Khôngphải bất cứ người dân nào cũng được dùng những sản phẩm thuỷ sản tươi,ngon, bổ, phù hợp với túi tiền của mình, trong khi đó người sản xuất, đôikhi lại không tiêu thụ được sản phẩm mình làm ra, để nó bị hư hỏng mộtcách rất lãng phí. Giải pháp hiệu quả của vấn đề này, đó là làm thế nào đểkhai thác và mở rộng thị trường tiêu thụ một cách hợp lý nhất từ đó đưa ranhững biện pháp phù hợp giúp ngành thuỷ sản phát triển góp phần nângcao tiềm lực kinh tế của cả nước. Đó cũng là lý do vì sao em chọn cho mình đề tài của Đề án chuyênngành là:Thị trường đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản - thực trạng và tiềmnăng Kết cấu đề tài gồm ba chương. Chương I : Lý luận chung về thị trường.Chương II : Cơ cấu chức năng và đặc điểm của thị trường thuỷ sản.Chương III: Thị trường sản phẩm thuỷ sản – thực trạng và tiềm năng. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG. 1- Bản chất của thị trường. Về bản chất thị trường là lĩnh vực trao đổi mà thông qua đó ngườibán và người mua có thể trao đổi sản phẩm, dịch vụ cho nhau tuân theo cácquy luật kinh tế hàng hóa. Như vậy, ta có thể hiểu thị trường được biểu hiện trên ba nét lớnsau: - Thị trường là lĩnh vực trao đổi được tổ chức theo quy luật kinh tếhàng hoá như: quy luật giá trị; quy luật cạnh tranh.... - Thị trường là sự trao đổi ngang giá và tự do đối với sản phẩm làm ra;gắn sản xuất với tiêu dùng, buộc sản xuất phải phục tùng nhu cầu tiêudùng. - Một thị trường cân đối thì giá cả của nó phải phản ánh chí phí sảnxuất xã hội trung bình, do đó buộc người sản xuất phải giảm chi phí, tiếtkiệm nguồn lực, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. 2- Chức năng của thị trường. a- Cơ cấu của thị trường. Cơ cấu tổ chức của thị trường gồm các nhóm chủ thể kinh tế vớichức năng riêng biệt của nó trong hệ thống thị trường. Các nhóm chủ thể kinh tế này có quan hệ với nhau thông qua dâychuyền Marketinh sau: Người sản xuất - Người bán buôn - Người chế biến - Người bán lẻ -Người tiêu dùng. Mỗi mắt xích hay mỗi nhóm chủ thể trong dây chuyền Marketinhtrên có một chức năng riêng biệt trong hệ thống thị trường: + Người sản xuất: Người sản xuất bao gồm các doanh nghiệp, công tysản xuất, hợp tác xã, hộ gia đình, trang trại có chức năng tạo ra sản phẩmtrên cơ sở sử dụng các yếu tố đầu vào của sản xuất, tạo ra giá trị mới bổsung vào giá trị cũ được chuyển từ các yếu tố đầu vào. + Người bán buôn: Người bán buôn gồm các doanh nghiệp thươngmại, hợp tác xã thương mại, hộ gia đình có chức năng đưa sản phẩm từngười sản xuất đến người chế biến và do phải thu gom, bảo quản, sơchế...nên tạo thêm giá trị mới bổ sung vào sản phẩm làm tăng giá trị sảnphẩm. + Người chế biến: Người chế biến cũng bao gồm các doanh nghiệp,hợp tác xã, hộ gia đình có chức năng chế biến sản phẩm từ dạng thô sangsản phẩm có tính công nghiệp làm chất lượng sản phẩm tăng thêm và tăngkhả năng cạnh tranh của sản phẩm. Do phải chi phí cho chế biến làm chogiá trị sản phẩm tăng thêm. + Người bán lẻ: Người bán lẻ bao gồm các doanh nghiệp, đơn vị tậpthể, tư nhân có chức năng đưa sản phẩm từ nơi chế biến đến người tiêudùng cuối cùng. Do phải chi phí cho hoạt động thương mại do đó làm chogiá trị sản phẩm tăng thêm. + Người tiêu dùng: Người tiêu dùng là tất cả các thành viên trong xãhội có chức năng hoàn trả toàn bộ chi phí từ khâu sản xuất đến khâu dịchvụ cuối cùng của quá trình sản xuất và tiêu dùng. • Qua cơ cấu trên, người ta có thể phân loại thị trường thành: thịtrường các yếu tố đầu vào hay còn gọi là thị trường tư liệu sản xuất và thịtrường sản phẩm hay còn gọi là thị trường hàng tiêu dùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường thủy sản Báo cáo tốt nghiệp Thị trường đầu ra tìm hiểu thị trường thủy sản nghiên cứu thị trường thủy sản phát triển thị trường thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 230 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
40 trang 197 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 193 0 0 -
67 trang 186 2 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 184 0 0 -
43 trang 181 0 0
-
Báo cáo thực tập : Quản lý chất thải rắn
37 trang 172 1 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 169 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Chuyển biến đời sống văn hóa tinh thần của người Chơ Ro ở Đồng Nai (1986 – 2016)
36 trang 167 0 0