Danh mục

Thích nghi với cuộc sống hiện tại và mong đợi tương lai của công nhân là người Khmer ở Bình Dương

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 408.62 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu những trải nghiệm về cuộc sống hiện tại và mong đợi tương lai của công nhân là người Khmer nhập cư ở Bình Dương (phân tích dưới cách tiếp cận tự sự cuộc đời). Kết quả nghiên cứu cho thấy họ chủ động thích nghi với cuộc sống hiện tại mặc dù chỉ xem công việc đang làm là tạm bợ và không gắn bó lâu dài. Tuy nhiên, khi nghĩ về tương lai thì có sự mơ hồ và bất định do những khó khăn mà họ phải đối diện trong cuộc sống thường ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thích nghi với cuộc sống hiện tại và mong đợi tương lai của công nhân là người Khmer ở Bình DươngTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 14, Số 8 (2017): 177-185Vol. 14, No. 8 (2017): 177-185Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnTHÍCH NGHI VỚI CUỘC SỐNG HIỆN TẠI VÀ MONG ĐỢI TƯƠNG LAICỦA CÔNG NHÂN LÀ NGƯỜI KHMER Ở BÌNH DƯƠNGLê Anh Vũ*Khoa Công tác xã hội – Trường Đại học Thủ Dầu MộtNgày Tòa soạn nhận được bài: 14-12-2016; ngày phản biện đánh giá: 03-3-2017; ngày chấp nhận đăng: 28-8-2017TÓM TẮTBài viết trình bày kết quả nghiên cứu những trải nghiệm về cuộc sống hiện tại và mong đợitương lai của công nhân là người Khmer nhập cư ở Bình Dương (phân tích dưới cách tiếp cận tựsự cuộc đời). Kết quả nghiên cứu cho thấy họ chủ động thích nghi với cuộc sống hiện tại mặc dùchỉ xem công việc đang làm là tạm bợ và không gắn bó lâu dài. Tuy nhiên, khi nghĩ về tương lai thìcó sự mơ hồ và bất định do những khó khăn mà họ phải đối diện trong cuộc sống thường ngày.Từ khóa: công nhân Khmer nhập cư, tự sự cuộc đời, thích nghi, mong đợi tương lai.ABSTRACTThe adaptation to the present life and expectations for the futureof Khmer-ethnic workers in Binh DươngThe article presents results of the study about experiences of the current life andexpectations for the future of Khmer-ethnic immigrant workers in Binh Duong (an analysis underthe life narrative approach). Results of the study show that they actively adapt to the current lifealthough they only see their current jobs as temporary. However, when thinking about their future,there were some ambiguities and instabilities due to the difficulties they have to face daily.Keywords: Khmer-ethnic immigrant worker, life narrative, adaption, expectation for thefuture.1.Đặt vấn đềTrong công cuộc đổi mới đất nước,giai cấp công nhân đã có những đóng góptích cực vào nền kinh tế đất nước. Hằngnăm, đóng góp hơn 60% tổng sản phẩm xãhội và 70% ngân sách Nhà nước (ĐặngNgọc Tùng, 2010). Tuy nhiên, đời sốngcủa công nhân hiện nay còn tồn tại rấtnhiều khó khăn, đời sống tinh thần đơnđiệu. Thực tế cho thấy, phần đông côngnhân xuất thân từ những vùng quê nghèokhó. Đối với lao động nhập cư là người*Khmer, các nghiên cứu đã chỉ ra sự khókhăn về kinh tế, việc di cư là nhằm tìmkiếm việc làm để mong có cơ hội đổi đời,đây cũng là một nguồn đóng góp quantrọng cho sự phát triển kinh tế hộ gia đình(Nguyễn Thị Hòa, 2009, tr.350-374). Ởmột khía cạnh khác, Ngô Phương Lan(2012) chỉ ra hiện tượng người Khmer dicư còn là để giải quyết “hậu quả” của cácchương trình phát triển nông thôn khi họ sửdụng không hợp lí những nguồn vốn đãEmail: vu.sociology@gmail.com177TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMđược hỗ trợ dẫn đến nợ và phải ra đi (tr.4455).Trong quá trình hội nhập tại vùng đấtmới, việc thích nghi với môi trường sốngvà môi trường làm việc hoàn toàn khác lạvới những ý niệm về giờ giấc, kỉ luật vàcách thức làm việc là điều không hề đơngiản. Bên cạnh đó, những sự khác biệt vềvăn hóa, lối sống cũng đặt họ vào tình thếphải lựa chọn để thích nghi. Tuy nhiên,nghiên cứu về công nhân là người dân tộcthiểu số tại các đô thị và khu công nghiệp ởtỉnh Bình Dương - một trong những địaphương có tốc độ phát triển nhanh, cónhiều khu công nghiệp nhất trong cả nước1,còn chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều.Chính vì thế, nghiên cứu về đời sống củacông nhân thiểu số nhập cư thông qua sựtrải nghiệm của bản thân họ về công việc,về phương cách thích nghi và những mongđợi về cuộc sống tương lai là hết sức cầnthiết.2.Phương pháp nghiên cứuQuan điểm của bài viết dựa trên cáchnhìn về sự thông hiểu động cơ, ý kiến vàhành động của các cá nhân, các diễn ngôncủa chính những người công nhân thiểu sốnhập cư với những thân phận, những câuchuyện cuộc đời với những sắc thái riêng.Chính họ chứ không ai khác kiến tạo nêncuộc sống của mình bằng một tâm thế chủđộng dù có thể cuộc sống của họ còn nhiềukhó khăn. Điều này gợi nhớ đến cách tiếpcận “câu chuyện cuộc đời” trong nghiên1http://sokhdt.binhduong.gov.vn/tong-quan-ve-kinh-texa-hoi-tinh-binh-duong-qua-30-nam-doi-moi-va-mot-sodinh-huong-trong-thoi-gian-toi.aspx truy cập ngày15/7/2016.178Tập 14, Số 8 (2017): 177-185cứu về di dân. Trong đó, các nhà xã hộihọc muốn chứng minh quá trình hiện tạihóa tương lai cá nhân hay điều kiện và bốicảnh đương đầu của người di cư trướcnhững hệ giá trị mới, cũng như cách thứccá nhân hội nhập vào những hệ giá trị đónhư thế nào, từ đó nêu được mối tươngquan giữa những trải nghiệm cá nhân haycủa một nhóm với các điều kiện kháchquan của thực tại xã hội.Những cuộc trò chuyện, trao đổi vớicác công nhân trong mẫu nghiên cứu phầnlớn được ghi thành những nhật kí điền dãvà sẽ được phân tích để trả lời cho các câuhỏi: Công nhân là người thiểu số ...

Tài liệu được xem nhiều: