Thích ứng với thay đổi của cán bộ quản lí trường đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp ở Đại học Quốc gia Hà Nội)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năng lực thích ứng của một cán bộ quản lí trường đại học là sự tổng hợp tri thức, kĩ năng và ý thức thái độ được phát lộ thông qua khả năng thực hiện các thay đổi để thích nghi với sự thay đổi của bối cảnh. Khả năng thích ứng được xác định thông qua khả năng phân tích và hành động để thích nghi và nó bao gồm nhiều yếu tố. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thích ứng với thay đổi của cán bộ quản lí trường đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp ở Đại học Quốc gia Hà Nội)Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 61-73Thích ứng với thay đổi của cán bộ quản lí trường đại họctrong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay ở Việt Nam(Nghiên cứu trường hợp ở Đại học Quốc gia Hà Nội)Đặng Xuân Hải*, Lê Thái Hưng, Đỗ Thị Thu HằngTrường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN,144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Năng lực thích ứng của một cán bộ quản lí trường đại học là sự tổng hợp tri thức, kĩ năngvà í thức thái độ được phát lộ thông qua khả năng thực hiện các thay đổi để thích nghi với sự thayđổi của bối cảnh. Khả năng thích ứng được xác định thông qua khả năng phân tích và hành độngđể thích nghi và nó bao gồm nhiều yêu tố. Theo chúng tôi có 4 yếu tố quan trọng đó là (1) khảnăng nhận thức về các nội dung của thay đổi đang tác động tới đơn vị, liên quan trực tiếp đến đơnvị; (2) Nhận diện, phân tích được các thách thức và rào cản khi triển khai các nội dung đổi mới củabản thân người thực hiện thay đổi; (3) Kĩ năng thích ứng với thay đổi của bản thân nhà QL nóiriêng và của tổ chức mà họ đang điều hành; (4) Kĩ năng QL sự thay đổi của CBQL đó.Từ khóa: Thích ứng, thay đổi, rào cản, thách thức, quản lí thay đổi.1. Đặt vấn đề *những người phải thực hiện những thay đổiđang diễn ra ở ngành GD nói chung và ở cáctrường đại học nói riêng trong bối cảnh thựchiện chủ trương đổi mới giáo dục và đào tạo(GD&ĐT) đang ở mức độ nào và làm thế nàođể nâng cao khả năng thích ứng cho họ? Theomột số nhà nghiên cứu về khả năng thích ứngnhư Karen Seashore Louis; Kathryn A.Riley;McClure (1995) hay Mia Sorgenfrei andRebecca Wrigley (2000) được Edited byKathryn A. Riley and Karen Seashore Loiis [1];hoặc Heifetz, R. A., Linsky, M., & Grashow, A.(2009) [2], Thì thích ứng là một quá trình thíchnghi với điều kiện mới để trở nên tốt hơn phùhợp với bối cảnh hoặc môi trường và thích ứngcó thể được mô tả như là một quá trình đồnghoá và thích nghi thông qua:a) Đồng hóa, kinh nghiệm và kiến thức mớibắt nguồn từ sự kiện trong môi trường mớiĐứng trước bối cảnh hội nhập ngày càngsâu rộng và nhiều thay đổi của xã hội, giáo dục(GD) nói chung, các trường đại học nói riêngcần có những thích ứng để phát triển. Thời gianqua nhà nước Việt Nam đã khởi xướng một sốchủ trương đổi mới GD (NQ29/TW8-2013;NQ88/NQQH13-2014) cũng như đổi mới cáctrường đại học (chỉ thị 296/TTg-2009), nhữngchủ trương này buộc những người hoạt độngtrong lĩnh vực GD nói chung và các cán bộquản lí (CBQL) nhà trường (NT) đại học nóiriêng cần nâng cao khả năng thích ứng khi đốimặt với những thay đổi từ xã hội. Tuy nhiêncâu hỏi đặt ra ở đây là khả năng thích ứng của_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-967685905Email: haidx@vnu.edu.vn6162Đ.X. Hải và nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 61-73được tích hợp vào cách nhận thức hiện thời vềthế giới (Karen Seashore Louis; KathrynA.Riley; McClure (1995).b) Thích nghi với hiện tại được điều chỉnhtheo những yêu cầu mới và dẫn đến những hànhđộng hoặc hành vi mới. (Heifetz, R. A., Linsky,M., & Grashow, A. (2009))- Cũng theo tài liệu [1, 2] nêu trên, khả năngthích ứng bao gồm các khả năng:- Sử dụng sự hiểu biết nâng cao để điềuchỉnh hành động một cách thích hợp;- Mở rộng nhận thức để cảm nhận sự kiệnmới và những thay đối phải đối mặt;- Ứng phó chủ động với việc thay đổihoàn cảnh;- Có hiểu biết về hậu quả hành động dựđịnh và không lường trước.Và các nhà nghiên cứu nêu trên cũng chỉ rõ:“Khả năng thích ứng được hình thành bởi 2 yếutố chủ yếu đó là khả năng nhận diện, phân tíchnhững thay đổi mà mình phải đối mặt và khảnăng hành động để tạo ra những thay đổi củachính mình nhằm đáp ứng được các yêu cầuthay đổi của bối cảnh” và “Lãnh đạo thích ứngtập trung vào nhu cầu thay đổi trong các tổ chứcvà khuyến khích các hành động phá vỡ tìnhtrạng hiện tại để tạo ra động lực tiến về phíatrước” [2].Đối chiếu với các quan điểm trên, theochúng tôi khả năng thích ứng gắn với hànhđộng để tạo sự thích nghi với yêu cầu mới, đểđiều chỉnh chiến lược tư duy và hành động, đểđáp ứng với hoàn cảnh thay đổi dựa trên kiếnthức có liên quan và phải biết quản lí sự thayđổi để thay đổi đạt được mục tiêu mong muốn[3, 4]. Theo nghiên cứu của chúng tôi khả năngthích ứng của một người CBQL nói chung vàcán bộ quản lí nhà trường (CBQLNT) nói riêngphụ thuộc vào 4 yếu tố sau đây và 4 yêu tố nàysẽ tác động lên khả năng thích ứng của CBQL ởtrường đại học khi thực hiện chủ trương “đổimới căn bản, toàn diện GD&ĐT” được nhànước khởi xướng trong giai đoạn hiện nay ởViệt Nam; 4 yếu tố đó là:1. Nhận thức về các nội dung của chủtrương“đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT”liên quan trực tiếp đến đơn vị mình;2. Nhận diện, phâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thích ứng với thay đổi của cán bộ quản lí trường đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp ở Đại học Quốc gia Hà Nội)Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 61-73Thích ứng với thay đổi của cán bộ quản lí trường đại họctrong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay ở Việt Nam(Nghiên cứu trường hợp ở Đại học Quốc gia Hà Nội)Đặng Xuân Hải*, Lê Thái Hưng, Đỗ Thị Thu HằngTrường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN,144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Năng lực thích ứng của một cán bộ quản lí trường đại học là sự tổng hợp tri thức, kĩ năngvà í thức thái độ được phát lộ thông qua khả năng thực hiện các thay đổi để thích nghi với sự thayđổi của bối cảnh. Khả năng thích ứng được xác định thông qua khả năng phân tích và hành độngđể thích nghi và nó bao gồm nhiều yêu tố. Theo chúng tôi có 4 yếu tố quan trọng đó là (1) khảnăng nhận thức về các nội dung của thay đổi đang tác động tới đơn vị, liên quan trực tiếp đến đơnvị; (2) Nhận diện, phân tích được các thách thức và rào cản khi triển khai các nội dung đổi mới củabản thân người thực hiện thay đổi; (3) Kĩ năng thích ứng với thay đổi của bản thân nhà QL nóiriêng và của tổ chức mà họ đang điều hành; (4) Kĩ năng QL sự thay đổi của CBQL đó.Từ khóa: Thích ứng, thay đổi, rào cản, thách thức, quản lí thay đổi.1. Đặt vấn đề *những người phải thực hiện những thay đổiđang diễn ra ở ngành GD nói chung và ở cáctrường đại học nói riêng trong bối cảnh thựchiện chủ trương đổi mới giáo dục và đào tạo(GD&ĐT) đang ở mức độ nào và làm thế nàođể nâng cao khả năng thích ứng cho họ? Theomột số nhà nghiên cứu về khả năng thích ứngnhư Karen Seashore Louis; Kathryn A.Riley;McClure (1995) hay Mia Sorgenfrei andRebecca Wrigley (2000) được Edited byKathryn A. Riley and Karen Seashore Loiis [1];hoặc Heifetz, R. A., Linsky, M., & Grashow, A.(2009) [2], Thì thích ứng là một quá trình thíchnghi với điều kiện mới để trở nên tốt hơn phùhợp với bối cảnh hoặc môi trường và thích ứngcó thể được mô tả như là một quá trình đồnghoá và thích nghi thông qua:a) Đồng hóa, kinh nghiệm và kiến thức mớibắt nguồn từ sự kiện trong môi trường mớiĐứng trước bối cảnh hội nhập ngày càngsâu rộng và nhiều thay đổi của xã hội, giáo dục(GD) nói chung, các trường đại học nói riêngcần có những thích ứng để phát triển. Thời gianqua nhà nước Việt Nam đã khởi xướng một sốchủ trương đổi mới GD (NQ29/TW8-2013;NQ88/NQQH13-2014) cũng như đổi mới cáctrường đại học (chỉ thị 296/TTg-2009), nhữngchủ trương này buộc những người hoạt độngtrong lĩnh vực GD nói chung và các cán bộquản lí (CBQL) nhà trường (NT) đại học nóiriêng cần nâng cao khả năng thích ứng khi đốimặt với những thay đổi từ xã hội. Tuy nhiêncâu hỏi đặt ra ở đây là khả năng thích ứng của_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-967685905Email: haidx@vnu.edu.vn6162Đ.X. Hải và nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 61-73được tích hợp vào cách nhận thức hiện thời vềthế giới (Karen Seashore Louis; KathrynA.Riley; McClure (1995).b) Thích nghi với hiện tại được điều chỉnhtheo những yêu cầu mới và dẫn đến những hànhđộng hoặc hành vi mới. (Heifetz, R. A., Linsky,M., & Grashow, A. (2009))- Cũng theo tài liệu [1, 2] nêu trên, khả năngthích ứng bao gồm các khả năng:- Sử dụng sự hiểu biết nâng cao để điềuchỉnh hành động một cách thích hợp;- Mở rộng nhận thức để cảm nhận sự kiệnmới và những thay đối phải đối mặt;- Ứng phó chủ động với việc thay đổihoàn cảnh;- Có hiểu biết về hậu quả hành động dựđịnh và không lường trước.Và các nhà nghiên cứu nêu trên cũng chỉ rõ:“Khả năng thích ứng được hình thành bởi 2 yếutố chủ yếu đó là khả năng nhận diện, phân tíchnhững thay đổi mà mình phải đối mặt và khảnăng hành động để tạo ra những thay đổi củachính mình nhằm đáp ứng được các yêu cầuthay đổi của bối cảnh” và “Lãnh đạo thích ứngtập trung vào nhu cầu thay đổi trong các tổ chứcvà khuyến khích các hành động phá vỡ tìnhtrạng hiện tại để tạo ra động lực tiến về phíatrước” [2].Đối chiếu với các quan điểm trên, theochúng tôi khả năng thích ứng gắn với hànhđộng để tạo sự thích nghi với yêu cầu mới, đểđiều chỉnh chiến lược tư duy và hành động, đểđáp ứng với hoàn cảnh thay đổi dựa trên kiếnthức có liên quan và phải biết quản lí sự thayđổi để thay đổi đạt được mục tiêu mong muốn[3, 4]. Theo nghiên cứu của chúng tôi khả năngthích ứng của một người CBQL nói chung vàcán bộ quản lí nhà trường (CBQLNT) nói riêngphụ thuộc vào 4 yếu tố sau đây và 4 yêu tố nàysẽ tác động lên khả năng thích ứng của CBQL ởtrường đại học khi thực hiện chủ trương “đổimới căn bản, toàn diện GD&ĐT” được nhànước khởi xướng trong giai đoạn hiện nay ởViệt Nam; 4 yếu tố đó là:1. Nhận thức về các nội dung của chủtrương“đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT”liên quan trực tiếp đến đơn vị mình;2. Nhận diện, phâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Giáo dục Quản lí trường đại học Cán bộ quản lí Trường đại học Quản lí thay đổi Hành động thích nghiTài liệu liên quan:
-
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 52 0 0 -
Tổng quan về lợi ích và hạn chế của khai thác dữ liệu trong nghiên cứu giáo dục
3 trang 37 0 0 -
Sử dụng phim ngắn để tổ chức dạy học một số tác phẩm văn học ở trường trung học phổ thông
6 trang 36 0 0 -
Minh họa 'phép biện chứng duy vật' qua một số câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao Việt Nam
5 trang 34 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Nâng cao hiệu quả tự học ngôn ngữ lập trình cho học sinh thông qua sử dụng một số công cụ số
5 trang 31 0 0 -
Undergraduate Students' Attitude Towards Learning English
7 trang 30 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
6 trang 27 0 0
-
Khó khăn của sinh viên tiếng Anh không chuyên khi làm bài viết học thuật và một số giải pháp đề xuất
6 trang 27 0 0