Sử dụng sách khổ lớn nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại một số trường mầm non của thành phố Cần Thơ: thực trạng và kiến nghị
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,004.55 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Sử dụng sách khổ lớn nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại một số trường mầm non của thành phố Cần Thơ: thực trạng và kiến nghị" tập trung tìm hiểu thực trạng giáo dục phát triển ngôn ngữ dành cho trẻ 5-6 tuổi thông qua Bigbooks tại một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Từ đó nghiên cứu chỉ ra nguyên nhân, làm cơ sở thực tiễn đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức phát triển ngôn ngữ hoạt động giáo dục cho trẻ thông qua Bigbooks.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng sách khổ lớn nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại một số trường mầm non của thành phố Cần Thơ: thực trạng và kiến nghị VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(13), 47-52 ISSN: 2354-0753 SỬ DỤNG SÁCH KHỔ LỚN NHẰM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Lữ Hùng Minh1,+, Trường Đại học Cần Thơ; 1 Trịnh Thị Lan2, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trịnh Thị Hương1, + Tác giả liên hệ ● Email: hungminh@ctu.edu.vn Nguyễn Thị Linh1 Article history ABSTRACT Received: 03/4/2024 Developing childrens language skills is a central content in the preschool Accepted: 26/4/2024 education program, especially at the age of 5-6. There are many methods of Published: 05/7/2024 teaching to develop language skills for children such as using pictures, video clips, learning games, plays, music, etc. In particular, developing language skills Keywords through Bigbooks is an approach that brings many positive effects to children Language skills, current and is widely applied in the world as well as in Vietnam. On this basis, the study status, Bigbooks, language focused on examining the current situation of language development education development, 5-6 years old for 5-6 year olds through Bigbooks at some preschools in Can Tho city. From children, Can Tho there, the researcher points out the causes, as a practical basis for proposing measures to improve the effectiveness of organizing language development educational activities for children through Bigbooks.1. Mở đầu Nói, nghe, đọc và viết là những kĩ năng ngôn ngữ (KNNN) cơ bản và cần thiết của mỗi cá nhân trong quá trìnhhọc tập và rèn luyện. Trong môi trường giáo dục mầm non, vấn đề phát triển KNNN cho trẻ luôn luôn được quantâm bởi nó không chỉ là yêu cầu mà còn là nội dung mang tính chủ đạo bởi lẽ trẻ cần được trang bị các KNNN trướckhi vào lớp Một. Để phát triển các KNNN cho trẻ, các nhà giáo dục trên thế giới cũng như ở Việt Nam luôn tìm tòiđổi mới phương pháp và hình thức dạy học khác nhau như: sân khấu hóa, đóng vai (Randima Rajapaksha, 2016); tàiliệu kể chuyện kĩ thuật số (Loniza et al., 2018); sách khổ lớn (SKL) (Wahyuni et al., 2020); truyện tranh (NguyễnCẩm Giang, 2017); hoạt động trải nghiệm (Lã Thị Bắc Lý, 2017; Cao Thị Hồng Nhung, 2019; Đặng Thị NgọcPhượng và cộng sự, 2021, 2022)… để giúp trẻ phát triển các KNNN cần thiết như nghe, nói, đọc, viết, mở rộng vốntừ hay các kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc trong giao tiếp trước khi trẻ chuyển sang môi trường học tập độc lậpở tiểu học. Tuy nhiên, trong số các phương pháp và cách thức giáo dục phát triển ngôn ngữ, việc sử dụng SKL đãđược nhiều nhà nghiên cứu ở các nước như Anh, Mỹ, Hàn Quốc xem là một trong những cách thức phát triển KNNNcho trẻ một cách hiệu quả và tích cực. Ở Việt Nam, SKL cũng được giáo viên mầm non (GVMN) quan tâm và sửdụng như một phương tiện trong dạy học để giáo dục các KNNN cho trẻ. GV được khuyến khích làm và sử dụngSKL trong suốt quá trình phát triển KNNN cho trẻ ở trường mầm non. Bên cạnh những thuận lợi, GV cũng gặp mộtsố vấn đề tồn tại trong quá trình sử dụng SKL. Bài báo trình bày thực trạng sử dụng SKL trong hoạt động phát triểnKNNN cho trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non trên địa bàn TP. Cần Thơ và từ đó kiến nghị một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sử dụng SKL trong giáo dục phát triển KNNN cho trẻ.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Khái niệm về “sách khổ lớn” SKL được xem như một phương tiện, cách thức giáo dục hiệu quả đối với trẻ trong quá trình tiếp nhận. Từ gócđộ này, tác giả Brown (1980) đã mô tả một cách cụ thể: “SKL là bản in đầy màu sắc với các hình ảnh minh họa chophép cả lớp học có thể hiểu thêm về nội dung của câu chuyện hoặc thậm chí kích thích trí tưởng tượng của HS”.Cũng đồng quan điểm, tác giả Lee Kyong Hwa (1998) cho rằng “SKL là sách có kích thước tranh ảnh, chữ viết khổlớn và nội dung của sách giúp trẻ có thể hiểu, dự đoán dễ dàng nội dung, cấu trúc của câu chuyện và hiểu được ýnghĩa của văn bản trong sách hơn” (dẫn theo Trần Nguyễn Nguyên Hân, 2014) hay “SKL là phiên bản phóng tohoặc phóng to của sách dành cho trẻ em, thường là những câu chuyện kể và được coi là một trong những câu chuyện,những cách hiệu quả để thu hút trẻ nhỏ tham gia” (Strickland & Morrow, 1990; dẫn theo Nambiar, 1991). Điểmchung của các nhà nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng sách khổ lớn nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại một số trường mầm non của thành phố Cần Thơ: thực trạng và kiến nghị VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(13), 47-52 ISSN: 2354-0753 SỬ DỤNG SÁCH KHỔ LỚN NHẰM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Lữ Hùng Minh1,+, Trường Đại học Cần Thơ; 1 Trịnh Thị Lan2, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trịnh Thị Hương1, + Tác giả liên hệ ● Email: hungminh@ctu.edu.vn Nguyễn Thị Linh1 Article history ABSTRACT Received: 03/4/2024 Developing childrens language skills is a central content in the preschool Accepted: 26/4/2024 education program, especially at the age of 5-6. There are many methods of Published: 05/7/2024 teaching to develop language skills for children such as using pictures, video clips, learning games, plays, music, etc. In particular, developing language skills Keywords through Bigbooks is an approach that brings many positive effects to children Language skills, current and is widely applied in the world as well as in Vietnam. On this basis, the study status, Bigbooks, language focused on examining the current situation of language development education development, 5-6 years old for 5-6 year olds through Bigbooks at some preschools in Can Tho city. From children, Can Tho there, the researcher points out the causes, as a practical basis for proposing measures to improve the effectiveness of organizing language development educational activities for children through Bigbooks.1. Mở đầu Nói, nghe, đọc và viết là những kĩ năng ngôn ngữ (KNNN) cơ bản và cần thiết của mỗi cá nhân trong quá trìnhhọc tập và rèn luyện. Trong môi trường giáo dục mầm non, vấn đề phát triển KNNN cho trẻ luôn luôn được quantâm bởi nó không chỉ là yêu cầu mà còn là nội dung mang tính chủ đạo bởi lẽ trẻ cần được trang bị các KNNN trướckhi vào lớp Một. Để phát triển các KNNN cho trẻ, các nhà giáo dục trên thế giới cũng như ở Việt Nam luôn tìm tòiđổi mới phương pháp và hình thức dạy học khác nhau như: sân khấu hóa, đóng vai (Randima Rajapaksha, 2016); tàiliệu kể chuyện kĩ thuật số (Loniza et al., 2018); sách khổ lớn (SKL) (Wahyuni et al., 2020); truyện tranh (NguyễnCẩm Giang, 2017); hoạt động trải nghiệm (Lã Thị Bắc Lý, 2017; Cao Thị Hồng Nhung, 2019; Đặng Thị NgọcPhượng và cộng sự, 2021, 2022)… để giúp trẻ phát triển các KNNN cần thiết như nghe, nói, đọc, viết, mở rộng vốntừ hay các kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc trong giao tiếp trước khi trẻ chuyển sang môi trường học tập độc lậpở tiểu học. Tuy nhiên, trong số các phương pháp và cách thức giáo dục phát triển ngôn ngữ, việc sử dụng SKL đãđược nhiều nhà nghiên cứu ở các nước như Anh, Mỹ, Hàn Quốc xem là một trong những cách thức phát triển KNNNcho trẻ một cách hiệu quả và tích cực. Ở Việt Nam, SKL cũng được giáo viên mầm non (GVMN) quan tâm và sửdụng như một phương tiện trong dạy học để giáo dục các KNNN cho trẻ. GV được khuyến khích làm và sử dụngSKL trong suốt quá trình phát triển KNNN cho trẻ ở trường mầm non. Bên cạnh những thuận lợi, GV cũng gặp mộtsố vấn đề tồn tại trong quá trình sử dụng SKL. Bài báo trình bày thực trạng sử dụng SKL trong hoạt động phát triểnKNNN cho trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non trên địa bàn TP. Cần Thơ và từ đó kiến nghị một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sử dụng SKL trong giáo dục phát triển KNNN cho trẻ.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Khái niệm về “sách khổ lớn” SKL được xem như một phương tiện, cách thức giáo dục hiệu quả đối với trẻ trong quá trình tiếp nhận. Từ gócđộ này, tác giả Brown (1980) đã mô tả một cách cụ thể: “SKL là bản in đầy màu sắc với các hình ảnh minh họa chophép cả lớp học có thể hiểu thêm về nội dung của câu chuyện hoặc thậm chí kích thích trí tưởng tượng của HS”.Cũng đồng quan điểm, tác giả Lee Kyong Hwa (1998) cho rằng “SKL là sách có kích thước tranh ảnh, chữ viết khổlớn và nội dung của sách giúp trẻ có thể hiểu, dự đoán dễ dàng nội dung, cấu trúc của câu chuyện và hiểu được ýnghĩa của văn bản trong sách hơn” (dẫn theo Trần Nguyễn Nguyên Hân, 2014) hay “SKL là phiên bản phóng tohoặc phóng to của sách dành cho trẻ em, thường là những câu chuyện kể và được coi là một trong những câu chuyện,những cách hiệu quả để thu hút trẻ nhỏ tham gia” (Strickland & Morrow, 1990; dẫn theo Nambiar, 1991). Điểmchung của các nhà nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Nghiên cứu giáo dục Phương pháp giáo dục Sách khổ lớn Phát triển ngôn ngữ Trẻ 5-6 tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kế hoạch chủ đề: Bé đi du lịch vui ghê
97 trang 316 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
Đề cương bài giảng học phần: Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
69 trang 215 0 0 -
5 trang 209 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 151 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
7 trang 127 0 0